NGŨ MINH
Năm loại kiến thức cần phải biết
The Five Kinds of Learning
T.C Tsao
Dịch giả: Nguyễn Thuý Phượng
Song ngữ Việt Anh
Bi-lingual edition - Vietnamese / English
TỰA
Soạn giả, Giáo Sư Triệu Chân Giác, là một kỹ sư ngành truyền tin và khoa học gia nổi tiếng người Trung Hoa. Trong thời Đệ Nhị Thế Chiến ông đảm nhiệm công tác truyền tin ở Trung Hoa. Sau đó ông sang Hoa Kỳ và nghiên cứu về radar tại Đại Học Columbia. Ông là người thông thạo về kinh điển Phật giáo, với một kiến thức uyên bác, nhất là về bộ kinh Hoa Nghiêm. Ông từng thuyết giảng, với tài hùng biện vô song, để mong giác ngộ người khác.
Tháng 10 năm 1977, đáp lại lời mời của Hội Phật Giáo Hoa Kỳ, ông thuyết giảng bằng Anh ngữ, tại Đại Giác Tự ở New York, về đề tài “Năm Loại Học Thức” - “Ngũ Minh” theo như Đức Phật chủ trương. Loại bài thuyết giảng này gồm 6 phần - chỉ dẫn đường lối đạt tới trí huệ qua sự thực hành từ bi bằng cách phục vụ tha nhân qua những học thuật này - đã được đón nhận rất nồng nhiệt.
Nhằm phổ biến rộng rãi, Đuốc Tuệ rất hân hoan ấn hành toàn thể bài thuyết giảng này.
Mục lục
Tựa
Chương 1
1.0 Từ Thế Gian đến Xuất Thế Gian
1.1 Ngũ Giới
1.2 Đại Từ Bi
1.3 Đại Trí
1.4 Bi TRí Vô Ngại- Bi Trí Nhất Như
2.0 Tư Tưởng Hiện Đại trong Giáo Lý của Đức Phật
2.1 Bồ Tát Hạnh
Chương 2
3.0 Năm Loại Kiến Thức
4.0 Thanh Minh- Môn Học về Truyền Đạt
4.1 Truyền đạt Bằng Lời Nói
4.2 Truyền Đạt Bằng Chữ Viết
4.3 Truyền Đạt Bằng Những Phương Cách Khác
4.4 Trình Độ Trung Thực của Sự Truyền Đạt
4.5 Truyền Thông Đại Chúng
4.6 Những Hệ Thống Giáo Dục Hiện Đại và Các Khí Cụ
4.7 Hệ Thống Truyền Thông Tương Lai
Chương 3
5.0 “Công Xảo Minh” - Kỹ Thuật Học
5.1 Những Mục Tiêu Mà Đức Phật Chú Trọng
5.2 Ứng Dụng Những Luật Thiên Nhiên
5.3 Kỹ Thuật Học Đối Với Phúc Lợi của Đại Chúng
5.4 “Sức Mạnh Siêu Nhiên” theo Ý Nghĩa của Thời Hiện Đại
5.5 Thế Giới Trù Phú Lý Tưởng Đối Với Đức Phật
5.6 Một Việc Làm Hữu Dụng Là Một Cơ Hội Để Thực Hành Đạo Phật
Chương 4
6.0 “Y Phương Minh”: Môn Học về Y Khoa và Dược Khoa, về Trị Liệu và Sức Khỏe
6.1 Giá Trị của Con Người
6.2 Tật Bệnh và Mô Thức Y Liệu
6.2.1 Thương tích và Gãy Xương
6.2.2 Sự Tương Quan Giữa Những Xáo Trôn Tâm Lý và Cơ Thể
6.2.3 Mô Thức Y Khoa Hoàn Hảo của Đức Phật
6.3 Y Khoa Phòng Ngừa
6.4 Những Quy Luật Dành Cho Y Sĩ, Y Tá và Bệnh Nhân
6.4.1 Những Quy Luật Dành Cho Y Sĩ
6.4.2 Những Quy Luật Dành Cho Y Tá
6.4.3 Những Quy Luật Dành Cho Bệnh Nhân
6.5 Ý Nghĩa Bao Quát Của Sức Khỏe Lành Mạnh
Chương 5
7.0 “Nhân Minh” : Luận Lý Học - “Khoa Học Về Lý Luận” (Chữ Phạn: Hetu vidya)
7.1 Luận Lý Trong Giáo Lý Của Đức Phật
7.1.1 Tự Thực Hành
7.1.2 Hãy Tự Tìm Chân Lý
7.2 Ý Nghĩa Hiện Đại Của “Nhân Minh”
7.3 Nghiên Cứu Khoa Học Không Vì Tư Lợi
7.3.1 Sự Phi Tư Lợi Trong Phật Giáo
7.3.2 Giá Trị của “Vô Úy Thí”
Chương 6
8.0 “Nội Minh”- Chứng Quả Nội Tâm, Hoặc Khai Ngộ (Nội Tự Chứng)
8.1 Tiến Trình Thiền Quán
8.2 Chấn Động Cùng Với Nội Ngã
8.3 Ý Nghĩa Đặc Thù Của Thiền quán Trong Phật Giáo
8.4 Ý Nghĩa Trọng Yếu Của “Nội Quán”
8.5 Khóa Trình Hữa Hiệu của Thiền Phật Giáo Để phát huy Trí Huệ
8.6 Kinh Nghiệm Của Một Cư Sĩ Thiền Giả Dưới Sự Chỉ Đạo Của Một Lạt Ma Tây Tạng
8.7 Sự Khai Ngộ Của Hư Vân Thiền Sư
Ngũ Phúc Lâm Môn
|
Quy y Tam Bảo
|