Tìm Sách

Giảng Luận >> Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào?


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào?
  • Tác giả : Hoang Phong
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 297
  • Nhà xuất bản : Phương Đông & Văn Thành
  • Năm xuất bản : 2012
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000011758
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

KHỔ ĐAU

PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH

NHƯ THẾ NÀO

Kinh ACELA-SUTTA

HOANG PHONG Biên soạn & dịch

NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG

 

Lời giới thiệu

Kinh Acela-sutta còn gọi là kinh Acela Kassapa-sutta. Tiếng Pa-li acela có nghĩa là trần truồng, ám chỉ tín đồ của các giáo phái chủ trương khổ hạnh và sống trần truồng, kinh sách Hán ngữ gọi chung các giáo phái này là "lõa hình ngoại đạo". Đương thời với Đức Phật các giáo phái chủ trương không ăn mặc quần áo gồm có đạo Ajivaka và một trong các chi phái của đạo Ja-in. Kassapa là tên của một người tu tập theo các giáp phái ấy.

            Acela-sutta là một bài thuyết giảng ngắn của Đức Phật được ghi trong Trung bộ kinh (Majjhima-Nikaya, ấn bản PTS, 1884-1898, quyển II, 18-19). Bản lược dịch dưới đây dựa vào hai bản dịch từ tiếng Pa-li sang các ngôn ngữ Tây phương: một bản bằng tiếng Pháp do Môhan Wijayaratna dịch (Sermon du Bouddha, nxb Cerf, 1988, tr. 131-135,) và một bằng tiếng Anh do Pya Tan dịch (Living Word of the Buddha, SD Vol.18, No 5, The Pa-li Center, 2007, tr. 73-77). Ngoài ra bản dịch tiếng Việt này còn được dựa thêm vào một số bản dịch khác, trong số này có thể kể ra một bản dịch khá phổ biến của Thassaro Bhikkhu (http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn12/sn12.017.than,html).

            Acela nguyên nghĩa là "Kinh về người tu khổ hạnh trần truồng tên là Kassapa" ("The Discource Kassapa the Naked Ascetic"), thế nhưng một vài tác giả lại căn cứ vào ý nghĩa sâu xa của bài kinh để gọi kinh này là "Kinh về sự Tạo tác do điều kiện" (tức Lý Duyên Khởi), chẳng hạn như trường hợp các bản dịch của Môhan Wijayaratna, Jeanne Schut, v.v...

 

Mục lục

Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào

Đức Phật thuyết giảng về vô ngã

Chánh ngữ và khái niệm về ba cửa ngõ

Khái niệm về Nghiệp trong Phật Giáo

Chiến thắng và chiến bại

Lục BA-LA-MẬT là gì?

Một số khái niệm căn bản trong Phật Giáo

Những lời cuối cùng của Đức Phật

Thập Nhị Nhân Duyên

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Chết, vào thân trung ấm và tái sinh theo Phật giáo Tây Tạng
Chết, vào thân trung ấm và tái sinh theo Phật giáo Tây Tạng
Bản đồ tu Phật
Bản đồ tu Phật
Tám quyển sách quý
Tám quyển sách quý
Phật Học Tinh Yếu - Thiên thứ nhất
Phật Học Tinh Yếu - Thiên thứ nhất
Lược giải Kinh Duy Ma
Lược giải Kinh Duy Ma
Tư tưởng Phật Học
Tư tưởng Phật Học
Trung Luận yếu giải
Trung Luận yếu giải
Những câu hỏi của vua Milinda
Những câu hỏi của vua Milinda
Luận Đại thừa Tập Bồ Tát Học
Luận Đại thừa Tập Bồ Tát Học
Tâm và Ta
Tâm và Ta
Quy Sơn Cảnh Sách giảng giải
Quy Sơn Cảnh Sách giảng giải
48 tọa đàm khế lý khế cơ
48 tọa đàm khế lý khế cơ