Tìm Sách

PG. Nguyên Thủy >> Thiện Bạn Hữu


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Thiện Bạn Hữu
  • Tác giả : Thiền Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw
  • Dịch giả : Dhammapala
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 252
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo
  • Năm xuất bản : 2009
  • Phân loại : PG. Nguyên Thủy
  • MCB : 12010000011876
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

THERAVADA

PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

*

THIỆN BẠN HỮU

Thiền Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw

Trung Tâm Thiền PaAuk Tawya

Dhammapala biên soạn

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO

PL. 2553 - DL. 2009

 

LỜI NÓI ĐẦU

 

            Cuộc hành trình của chúng ta trên con đường sanh tử luân hồi (samsara) vô cùng gian truân và nghiệt ngã bởi chúng ta chưa thấu suốt được các Pháp và Tứ Thánh Đế với sự hiểu biết đúng đắn về Tam tướng. Mặc dù cuộc hành trình sanh tử luân hồi này quá dài đến nổi không thể nhận thức được điểm khởi đầu, tuy nhiên, điểm kết thúc quả thực có thể biết được. Điều quan trọng ở đây là cố gắng làm sao thể nhập được Tứ Thánh Đế bằng cách học hỏi với một vị thầy. Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta điều này. Mặc dù, thực ra, Đức Phật là vị thầy tối thượng trong tất cả các vị thầy. Nhưng tiếc thay, Đức Phật đã không còn tại thế nữa. Từ khi Đức Phật nhập diệt Vô Dư Niết Bàn thì Tam Tạng Kinh trở thành vị thầy chính của chúng ta, cũng như là người bạn đồng hành đáng tin cậy của chúng ta. Giờ đây, chúng ta hoàn toàn dựa vào người bạn đáng tin cậy này trong cuộc giải thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi (samsara).

            Các bạn đồng hành có thể được chia ra làm bốn loại như sau: (1) hạng thứ nhất là người có năng lực truyền đạt lời dạy như từ kim khẩu của Đức Phật. (2) hạng thứ hai là người có khả năng tổ chức hoằng hóa Tam tạng Kinh được kết tập bởi các vị Trưởng lão y theo Giáo Pháp của Đức Thế Tôn. (3) hạng thứ ba, người có thể thu thập được các Chú giải những lời được giảng bởi Đức Phật. (4) Và, hạng thứ tư là người tổ chức truyền thừa Giáo Pháp được biết đến bởi các bậc Trưởng lão danh tiếng như Ngài Mahasiva, Mahapaduma và những vị khác của thời đại Sinhal.

            Trong bốn loại bạn ví dụ như loại thứ nhất, có sức mạnh truyền đạt chính xác lời dạy quý báu (được ghi chép bằng tiếng Pali) từ kim khẩu của Đức Phật thì không còn nghi ngờ gì nữa, đó là người bạn tốt nhất. Tuy nhiên, Giáo Pháp vô cùng thâm sâu và trừu tượng. Nếu ai không đủ khả năng để hiểu thấu đáo những lời dạy này thì chẳng khác nào một con thỏ muốn thăm dò đại dương.

            Quyển sách nhỏ này sẽ giúp cho bạn đọc cách tiếp cận các vị thầy giỏi và bạn tốt trong Giáo Pháp, ngõ hầu tiến hóa trên con đường tâm linh để liễu tri Tứ Thánh Đế với sự tham chiếu rõ ràng với các bài kinh. Quyển sách này chỉ cho ta biết Tứ Thánh Đế là gì; việc thoát khỏi vòng sanh tử luân hồi (samsara) là điều không thể nếu không tuệ tri Tứ Thánh Đế; rằng phát triển Định lực (samadhi) là điều thiết yếu để đạt được sự tuệ tri Tứ Thánh Đế. Nó còn mô tả cách thực hành niệm hơi thở (anapanasati) một cách có hệ thống, đây cũng là một trong những phương pháp phát triển định tâm (samadhi). Mặc dù nó không chỉ dẫn chi tiết làm thế nào một hành giả từ lúc thực hành phát triển định tâm có thể tiến triển đến lúc chứng đạt quả vị A-la-hán bằng cách phân biệt các Pháp về nhân quả, về Danh Sắc và về các tâm sở khác. Tuy nhiên, quyển sách này còn chỉ rằng chúng ta phải dựa vào vị thầy giỏi và bạn tốt trong tu tập nhiều như thế nào là đúng đắn.

Làm trường tồn Giáo Pháp của Đức Phật (Buddha Sasana) cũng chính là mục tiêu chính của chúng tôi. Và, vì thế, việc tái ấn tống, sao chép quyển sách này không cần phải xin phép tác giả và nhà xuất bản.

Tỳ-kheo Dhammapala

(Trung Tâm Thiền Pa-Auk)

Tháng 9 năm 2009

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

I. CÁCH NIỆM HƠI THỞ

1. Niệm Hơi Thở Bước Một

2. Niệm Hơi Thở Bước Hai

3. Niệm Hơi Thở Bước Ba

4. Niệm Hơi Thở Bước Bốn

II. LÀM CÁCH NÀO ĐỂ ĐOẠN TẬN KHỔ ĐAU

Bài Kinh Kutagara

Kinh Kotigama

Sự Thật Cao Thượng về Khổ (Khổ Thánh Đế)

Khổ Tập Thánh Đế (Sự Thật Về Nguyên Nhân Của Khổ)

Thánh đế Khổ diệt

Thánh Đế Về Con Đường Đưa Đến Khổ Diệt (Đạo Đế)

Kinh Chánh Định

Niệm Hơi Thở

Những Trú Xứ Thích Hợp cho Thiền

Tỷ Dụ Về Con Bê Hoang

Tỷ Dụ về Con Báo

Để Thở Vào Và Thở Ra Một Cách Tỉnh Giác

Hơi Thở Dài và Hơi Thở Ngắn

Toàn Thân Hơi Thở

Hơi Thở Vi Tế

Kết Hợp Thành Một

Nimittavà Ánh Sáng

Nimitta Của Hơi Thở Là Gì?

Hai Loại Định

Suy Xét Các Thiền Chi

Năm Pháp Thuần Thục

Hành Giả Assasakammika (Hành giả phân biệt sắc trước) và Làm Cách Nào Phân Biệt Sắc

Hai Mươi Tám Loại Sắc

Hành giả Jhanakammika

Làm Thế Nào Để Phân Biệt Danh

Quán Thân Trên Ngoại Thân

Bốn Giai Đoạn Phân Tích Danh-Sắc

Có hai loại Sanh và Diệt

Sự Sanh Do Duyên Sanh của Danh và Sắc

Quán Tánh Diệt

Quán Cả Tánh Sanh và Tánh Diệt

Sự Sanh Và Diệt Do Duyên Với Thiền Niệm Hơi Thở

Giai Đoạn Thứ Ba Của Thiền Vipassana

Bốn Thánh Đế

III. PHÁP THÀNH TỰU VÀ PHI THÀNH TỰU

Pháp Thành Tựu

Pháp Phi Thành Tựu

Vận hành của Pháp thành tựu và Pháp phi thành tựu

Pháp thành tựu vô hiệu lực nghiệp bất thiện

Pháp Phi Thành Tựu Đã Trợ Duyên Cho Nghiệp Bất Thiện Trổ Sanh

Pháp Phi Thành Tựu Đã làm Vô Hiệu Lực Nghiệp Thiện

Các Pháp Thành Tựu Trợ Duyên Cho Nghiệp Thiện

IV. THỪA TỰ PHÁP

Ba-la-mật (Parami)

Phần cuối của Kinh Thừa Tự Pháp

V. SỰ QUÁN TƯỞNG VỀ GIÂY PHÚT HẤP HỐI TRÊN GIƯỜNG BỆNH

Lời Nói Đầu

Phẩm A-tu-la (Bài thuyết giảng về Ngạ Quỷ Sử)

Phẩm Định Thứ Hai (Dutiya Samadhi Sutta)

Phẩm Khúc Củi Cháy Dở (Chavalata Sutta)

Phẩm khả năng biết nhanh (Khippanisanti Sutta)

Mười Phiền não lậu hoặc

Chương 1. Kinh Bậc Xuất Gia Thường Quán Xét Pabajita Abhinha Sutta

Chương 2. Đời Sống Tu Hành Lệ Thuộc Vào Thí Chủ

Chương 3. Sự Chuyển Hóa Oai Nghi và Phong Cách Cư Xử

Chương 4. Quán Tưởng Đạo Đức Cá Nhân

Chương 5. Phòng Vệ Giới Đức Khỏi Sự Nghi Ngờ Hoặc Bị Chất Vấn Về Giới Hạnh

Chương 6. Xa Lìa Tất Cả Những Người Thân Yêu Và Mọi Thứ Trong Cuộc Sống

Chương 7. Nghiệp Là Thừa Kế Của Ta

Chương 8. Ta Đã Sử Dụng Thời Gian Ngày Và Đêm Như Thế Nào?

Chương 9. Liệu Ta Có Thật Sự Thích Sống Độc Cư Không ?

Chương 10. Khi hấp hối trên giường bệnh

Các sách khác thuộc PG. Nguyên Thủy

Đến bờ kia -pāramitā (pāramī)
Đến bờ kia -pāramitā (pāramī)
Nhựt hành của người tại gia tu Phật
Nhựt hành của người tại gia tu Phật
Lý thuyết và thực tế
Lý thuyết và thực tế
Phật nói Luận A Tỳ Đàm về việc thành lập thế giới
Phật nói Luận A Tỳ Đàm về việc thành lập thế giới
Đại Niệm Xứ
Đại Niệm Xứ
A Tỳ Đàm Yếu Luận
A Tỳ Đàm Yếu Luận
Mười Hai Nhân Duyên
Mười Hai Nhân Duyên
Vi Diệu Pháp sơ cấp
Vi Diệu Pháp sơ cấp
Lời vàng Bậc Thánh Sớ giải Trưởng Lão Tăng Ni kệ
Lời vàng Bậc Thánh Sớ giải Trưởng Lão Tăng Ni kệ
Chú giải Ngạ Quỷ Sự
Chú giải Ngạ Quỷ Sự
Khái Lược Duyên Hệ
Khái Lược Duyên Hệ
Thanh Tịnh đạo luận toản yếu
Thanh Tịnh đạo luận toản yếu