TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT
THÍCH CHƠN THIỆN Biên soạn
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
LỜI GIỚI THIỆU
“ Tăng già thời Đức Phật” được Thượng tọa Thích Chơn Thiện biên soạn, trước hết nhằm đáp ứng yêu cầu nội dung đào tạo Tăng Ni theo chương trình của Ban Giáo dục Tăng Ni Trung Ương Giáo Hội Phật giáo Việt Nam đề ra. Kế đến, tác phẩm cũng nhằm giới thiệu một số tài liệu thông chứng và nhận định về Thành hội của đức Bổn sư lúc Ngài khởi sự cuyển Pháp luân cho đến lúc Ngài nhập Niết Bàn.
Do đó, chúng tôi nghĩ, đây là tác phẩm cần yếu cho các giảng sư, các Tăng Ni sinh ở các Phật học viện, trường Cơ bản Phật học,trường Cao cấp Phật giáo VN cũng như các học giả, hành giả hằng lưu tâm đến tổ chức và sinh hoạt thánh thiện của một Giáo đoàn đã có từ hơn 25 thế kỷ nay, vốn là một thành phần của Tam Bảo mà người Phật tử thệ nguyện trọn đời quy ngưỡng. Tác phẩm được trình bày theo hình thức và nội dung mang tính giáo khoa, sư phạm và cơ bản: Các sự kiện lịch sử, giáo lý được trình bày có hệ thống, dựa theo kinh điển nguyên thủy và theo các nghiên cứu khoa học về lịch sử, khảo cổ văn học, nghệ thuật …trong khuôn khổ hạn chế về độ dày của cuốn sách. Tuy vậy, qua nhiều nhận định và lập luận theo tinh thần Phật giáo phát triển của soạn giả, có thể người đọc cũng hé lộ để tiến đến một số suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ cho chính mình về đức Phật, Giáo pháp và Tăng đoàn của Ngài.
Nhiều năm qua, Thượng Tọa Thích Chơn Thiện đã đóng góp nhiều công đức vào công tác Phật sự của Giáo hội Phật giao VN qua việc thuyết giảng cho đông đảo quần chúng Phật tử, qua việc rham gia tổ chức , soạn thảo chương trình và giảng dạy tại trường Cao cấp Phật học VN, qua công tác nghiên cứu m tổ chúc và thực hiện thuộc Viện Nghiên cứu Phật học Vn , qua việc dich5 thuật và biên soạn nhiều tác phẩm Phật học có giá trị.
“Tăng già thời Đức Phật” là một trong những thành quả của công tác Phật sự ấy. Chúng tôi trân trọng giới thiệu cùng chư độc giả.
Mùa Vu Lan , PL, 2535 ( 1991 )
BAN BÁO CHÍ, IN ẤN VÀ PHÁT HÀNH
Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam
MỤC LỤC
Chương I. BỐI CẢNH
Chương II. SỰ THÀNH LẬP TĂNG GIÀ
1.Giáo đoàn Tỳ-kheo
2.Sự hình thành của Tăng Già
Chương III. SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỊNH XÁ
1.Jivaharama ( Tịnh Xá Kỳ-bạt )
2.Jetaranarama ( Tịnh Xá Kỳ Hoàn )
3.Ghositarama ( Tịnh xá Cù-sư-la )
Chương IV.MỘT THÀNH VIÊN CỦA TĂNG GIÀ
1.Ý nghĩa khái quát
2.Gia nhập Giáo đoàn
3.Đạo đức của một Tỳ-kheo
Chương V. SINH HOẠT CỦA TĂNG GIÀ
1.Thời biểu mỗi ngày
2.Tăng già yết ma ( Sangha Kamma )
3.Bồ tát ( Uposatha )
4.An cư ( Vassavana )
5.Tự tứ ( Pavarana )
6.Thọ y Cathina ( Kathina )
Chương VI TAM HỌC : Giới học, Định học, Tuệ học
- Ý nghĩa khái quát
· Giới học
· Định học
· Tuệ học
Chương VII. CÁC QUẢ VỊ VÀ CẢNH GIỚI CHỨNG ĐẠT
· Phật
· A-la-hán ( Arahant )
Chương VIII. CÁC ĐẠI ĐỆ TỬ CỦA ĐỨC PHẬT
Các NAM TÔN GIẢ
1.Tôn giả Sariputta ( Xá Lợi Phất )
2.Mục Kiền Liên
3.Ma ha ca diếp
4.A-nan
5.A-nậu lâu đà
6.Ưu bà ly
7.Phú lâu na Mãn tu tứ
8.Phú Lâu Na Du lũ xa
9.Tu-bồ đề
10. Đại Ca-chiên-diên
11. La-hầu-la
12. A nhã Kiều-trần Như
13. Li-bà da
14. Tân đầu lô Phá la đọa
15. Ma ha kiếp tan na
CÁC NỮ TÔN GIẢ
1.Maha Pajapati Gotami ( Ma ha Ba-xà-ba-đề Cồ đàm ni di hay Kiều đàm di )
2.Khema
3.Uppalavana ( Liên Hoa Lâm )
4.Kisagotami
5.Sona
6.Bhadda- Kundalakesa
7.Patacara
8.Dhanmadinna ( Pháp thí )
9.Sumana
10. Ubiri
11. Subba
12. Siha
Chương IX.TĂNG GIÀ VỚI XÃ HỘI
Chương X. TỔNG LUẬN
Tài liệu trích dẫn
BÁT CHÁNH ĐẠO Con đường đến hạnh phúc
|
Cẩm nang viết Khảo luận Luận văn Luận Án
|
Đức Phật và Phật Pháp
|