Tìm Sách

Giảng Luận >> Tác phẩm Như sanh (tập 1)


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tác phẩm Như sanh (tập 1)
  • Tác giả : Võ Văn Sanh
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 256
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo
  • Năm xuất bản : 2007
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000007642
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

Tên sách: Như sanh (tập 1)

Tác giả: Võ Văn Sanh

Dịch giả:

Ngôn ngữ: Việt

TÁC PHẨM NHƯ SANH

Tập 1

VÕ VĂN SANH

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO

 

Lời giới thiệu

       Tôi vốn ít có thời gian để đọc sách, vì vậy tôi phải có cách riêng để chọn sách đọc.

Trước hết tôi hay nhìn cái tựa sách để đoán xem nội dung sẽ làm mình thích hay không. Sau đó tôi cầm lên và lật ra một trang bất kỳ đọc đại vài dòng. Nếu trong vài dòng bất chợt đó mà tôi nhận ra được cái độc đáo của tác giả thì coi như cuốn sách đó có duyên với tôi, còn không thì vô duyên. Có lẽ vì cách chọn ẩu tả vậy mà tôi đã không đọc được rất nhiều sách có giá trị khác. Riêng cuốn Cặn Bã Ký Ức thì chắc có duyên nên khi đọc đại một câu chuyện nào đó, tôi phải hỏi mượn người chủ để mang về nghiền ngẫm.

Thật vậy, những câu chuyện ngăn ngắn trong đây lại mở ra những đạo lý dài bất tận. Đầu tiên tôi khá ngạc nhiên vì biết tác giả đây là một tín đồ Hòa Hảo, một giáo phái ở miền Tây Nam bộ mà từ lâu tôi chưa có điều kiện để nghiên cứu. Điều ngạc nhiên kế tiếp là giáo lý trong tập sách này lại đi về hướng hạnh và sự hơn là đạo lý. Đó cũng là điều tôi tâm đắc. Khi đọc được một số chuyện, tôi đã phải thốt lên: "Ở Long Xuyên có Bồ Tát!".

Những câu chuyện bình dị với những lời đối đáp đôi khi khôi hài trong đây đã nêu lên những giá trị bất ngờ cho những người thích tìm cái gì quá cao xa.

Chúng ta đã tìm thấy đạo trong từng góc nhỏ của cuộc sống khi Bác chèo ghe đi bán củi bị xe quẹt té lăn ra đất, khi ăn tiệc, khi nằm võng đong đưa... Những đạo lý rất sâu sắc, nhưng đã được khéo ứng dụng vào cuộc sống thường nhật. Điều này làm chúng ta giật mình vì từ lâu chúng ta quen đi tìm Đạo pháp ở những nơi tôn nghiêm, linh thiêng, trong giảng đường, trong chốn luận đạo... Và điều đó cũng giúp chúng ta hiểu rằng Phật pháp là ở khắp mọi nơi.

Chúng ta cũng tìm thấy quang cảnh thanh bình yên ả của miền Tây sông nước mênh mông, những con người Nam Bộ hiền lành chất phác, ngôn ngữ miệt vườn là lạ khôi hài.

Qua tập sách này, chúng ta càng thấy yêu thương con người nhiều hơn vì loài người có thể sai khác nhau trên nhiều phương diện nhưng điều chắc chắn là vẫn luôn luôn có một chân lý chung cho tất cả. Xin chắp tay cúi đầu nguyện cầu cho tất cả chúng sinh đồng thành Phật đạo.

NamMô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

   Kính bút

                                                                      Tỳ kheo Thích Chân Quang

Mục Lục

Lời giới thiệu

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ TÁC GIẢ CẶN BÃ KÝ ỨC

1- Tham hơn

2- Phật Bà hóa hiện

3- Cây nhà lá vườn

4- Phật đi nhờ

5- Đặng chài đặng chì

6- Hạnh phúc trong tầm tay

7- Cảm nhận

8- Bữa cơm ngon tuyệt

9- Tụng-niệm, cái nào hay hơn?

10- Sống chết là một

11- Xin một lời khuyên

12- Khỏi chỉnh

13- Về Tây phương

14- Xóa mặc cảm

15- Ba phải

16- Thiện hay ác

17- Người tốt ở cảnh nào cũng tốt

18- Thét thẳng con đường

19- Tầm đạo kiếm bài

20- Tu không tiến

21- Thử lòng

22- Tự do và trói buộc

23- Sạch vọng chết còn gì

24- Bình thiên không bình địa

25- Thiện nghệ

26- "Song toàn"

27- Tính buông

28- Chủ nhơn ông

29- Đời và đạo

30- Thường niệm

31- Niệm Phật sao cho được hạnh phúc hiện tại

32- Chuyện không đoạn kết

33- Đền tứ ân

34- Giữ tròn thời cúng

35- Vít tỳ cũng chê

36- Như một đam mê

37- Làm chuẩn

38- Hối tiếc

39- Giả nhơn

40- Đúng hay sai

41- Bài dễ làm trước

42- Rút lui lẹ lẹ

43- Nên theo câu nào

44- Cần gì biết tội

45- Cháu phụ tôi rồi

46- Sống như lục bình

47- Sao không bền

48- Giọt nước cành dương

49- Tại sao phải tu

50- Hơn ở học nhiều

51- Xịt sâu có tội không?

52- Mình hay ma?

53- Nói lại cho đúng

54- Không hết tham

55- Khổ nhất trần gian

56- Đạo ở đây nè!

57- Lỡ dịp lên thiên đường

58- Mỗi ngày một bài nguyện mới

59- Niệm Phật bản lai

60- Nhẹ lách

61- Làm phách

62- Pháp môn giải thoát?

63- Tu là thế nào?

64- Đừng đặt thành vấn đề

65- Tu ngay đi

66- Tội cất đầu không lên

67- Say thì có tội

68- Mâu thuẫn

69- Ăn ngọ

70- Kích thích tố

71- Sao còn thương ghét

72- Đều là tặng phẩm

73- Giọt lệ chia ly

74- Cắt ái ly gia

75- Diệt tánh tham

76- Tội ác do ý

77- Gần mực thì đen

78- Trời sanh không có gì dư

79- Đại Bồ Tát độ

80- Như của cho thêm

81- Hai lối sống

82- Sẵn sàng

83- Thiếu chứng minh

84- Tôn giáo - Không phải vấn đề

85- Gặp Phật ban ngày

86- Y kinh giải nghĩa

87- Hỏi lại lòng mình

88- Ăn ý 89

89- Niệm Phật tha thiết

90- Trung đạo

91- Qua một cơn đau

92- Đổi mạng

93- Tâm chay

94- Nước mắm mặn

95- Ăn cực

96- Đã có bù đắp

97- Chơi đẹp

98- Hoa tàn mà lại thêm tươi

99- Chưa chịu chết

100- Tôn giáo gieo mê tín

101- Tu vừa vừa

102- Tu là lánh nặng tìm nhẹ

103- Tu có bớt nghiệp?

104- Làm sao khỏi lẫn

105- Cũng một mửng

106- Có tin chắc kiếp này giải thoát

107- Cũng là món nợ

108- Hóa thân Bồ Tát

109- Để người thọ ân khỏi tủi

110- Phân tâm

111- Ảnh hưởng của việc nghĩa

112- Bán võng khỏi cộng nghiệp

113- Có trong có ngoài

114- Nhận được cái ngu

115- Con người từ đâu đến?

116- Mãi mong cái không có

117- Học cái hay

118- Nhổ răng tội không?

119- Mong gặp Phật

120- Rèn sớm

121- Để cha mẹ già không cảm thấy sống thừa

122- Ít kinh sách nên ít "MAD"

123- Đừng khuyên

124- Cón quá ít

125- Như mù đi đêm

126- Dứt khoát nơi lòng

127- Tu sao khỏi sóng gió

128- Cái bứt rứt

129- Khỏi theo Hòa Hảo

130- Trẻ con nói có đúng?

131- Vừa với lương tâm

132- Nếm thử một lần

133- Tu vậy còn chưa thấy gì!

134- Như là lần cuối

135- Thở là hạnh phúc

136- Như một ngọn roi

137- Chớ lầm nhân quả

138- Mắc niệm Phật

139- Sao không nhớ ở nhà trước

140- Chỉ nội bốn cuốn

141- Tình yêu

142- Lặng tâm

143- Mò đồng hồ

144- Người xưa còn sót

145- Xét lại

146- Đạo Phật ngày mai

147- Ngày mai biết còn không?

148- Cúng sao cũng trúng

149- Tại không niệm Phật

150- Sống sao khỏi khổ

151- Tập tu với nó

152- Vị ngã

153- Tha cho bả đi

154- Tha lực và tự lực

155- Dở ẹc

156- Chua ngọt

157- Tu trong công việc hằng ngày

158- Chỉ toàn thất bại

159- Dạy tu mà không tu

160- Giải thoát cái buồn phiền

161- Phật bảo hay ma xúi

162- Đen trắng cuộc đời

163- Có thiên đường, địa ngục?

164- Đến lúc tàn hơi

165- Niệm Bồ Tát Quan Thế Âm chi vậy?

166- Sao hay đụng chạm

167- Công ăn chay bỏ hết

168- Tự nhắc mình dễ hơn

169- Một sự việc, hai cách nhìn

170- Bố thí niềm vui

171- Tu sao cho kịp

172- Làm cua cho mẹ ăn

 

NỤ CƯỜI ĐẠO VỊ

1- Phật ở trong tâm

2- Sợ con gái đeo

3- Phá lề

4- Tắm mưa trong nắng

5- Tu chi vậy?

6- Gậy lưng đập lưng ông

7- Ảnh hưởng của sách báo

8- Con nghe thì Phật nghe

9- Ăn chay mười mấy năm

10- Vái mình nữa

11- Tu hết nghèo mới tu

12- Ai cũng thương

13- Té xuống nước

14- Chơn không

15- Đơn giản

16- Nói ngang

17- Chịu thua một cái

18- Chưa thật tỉnh

19- Trưởng thành

20- Mua đạo

21- Chửi hoài nghe cũng đã

22- Tu từ việc so đũa

23- Vui quá nhịn đói

24- Xử đẹp 206

25- Vì nghĩa không vì tiền

26- Không biết ngon tội hơn

27- Cho tiền mẹ

28- Ông Phủ cũng tội luôn

29- Không hòa thì không bảo

30- Mặc đạo phục

31- Đến từ mỗi niệm

32- Theo Thần Tú

33- Xin ngược lại

34- Đổi chỗ ở

35- Sợ chết

36- Tánh thuần lương

37- Người biết đạo

38- Cho bộ cột

39- Kệ mẹ nó

40- Xuất gia ngay bây giờ

41- Phật giả Phật thiệt

42- Đổi lấy cây xấu

43- Phân tốt nhất

44- Phật không làm được

45- Gai hoa hồng

46- Cỏ trong lòng

SỐNG ĐẠO

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Giáo án Rèn Nhân Cách
Giáo án Rèn Nhân Cách
Kiến thức căn bản Phật giáo
Kiến thức căn bản Phật giáo
Con sư tử vàng của thầy Pháp Tạng
Con sư tử vàng của thầy Pháp Tạng
Duy Ma Cật sở thuyết VIMALAKIRTINIRDESA-SUTRA
Duy Ma Cật sở thuyết VIMALAKIRTINIRDESA-SUTRA
Huyền thoại Duy Ma Cật
Huyền thoại Duy Ma Cật
Kinh Hoa Nghiêm - Phẩm Như Lai hiện tướng
Kinh Hoa Nghiêm - Phẩm Như Lai hiện tướng
Thanh Từ toàn tập 18
Thanh Từ toàn tập 18
Đức Phật là vị Thầy dẫn đường
Đức Phật là vị Thầy dẫn đường
Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu
Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu
Đạo Phật với Tuổi trẻ
Đạo Phật với Tuổi trẻ
Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không
Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không
Phật Giáo và cuộc sống
Phật Giáo và cuộc sống