Tìm Sách

Giảng Luận >> Vô Ngã và Luân Hồi


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Vô Ngã và Luân Hồi
  • Tác giả : Thích Hạnh Bình
  • Dịch giả : Thích Hạnh Bình
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 305
  • Nhà xuất bản : Phương Đông
  • Năm xuất bản : 2014
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12100000012456
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

MỤC LỤC

Lời nói đầu

PHẦN I

Lời tựa

  1. Định nghĩa về tự ngã trong triết học Ấn Độ
  2. Ý nghĩa khái niệm ‘ngã’ trong “Áo Nghĩa Thư
  3. Ý nghĩa về tự ngã trong phái số luận (Sariiksya)
  4. Phái Thắng luận (Vaisesika) định nghĩa về ‘ngã’
  5. Phái Chánh lý (Nyãya) định nghĩa về ‘ngã’
  6. Kỳ-na giáo (Jaina) giải thích về tự ngã
  7. Ý nghĩa về khái niệm vô ngã trong triết học Ấn Độ
  • Ý nghĩa khái niệm Bổ-đặc-già-la trong triết học Ấn Độ

Chương một – QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ TỰ NGÃ

  1. Phương pháp lý giải truyền thống của Phật giáo Ấn Độ đối với quan niệm tự ngã
  2. Lời dẫn
  3. Khái niệm ‘ngã’ trong Phật giáo phải chăng hàm chứa ý nghĩa ‘chủ thể’?
  4. Khái niệm ngã trong Phật giáo mang nghĩa ‘thật thể’ không mang ý nghĩa ‘chủ thể’
  5. Kết luận
  6. Khái niệm ãtman trong ý nghĩa tác phẩm “Cổ Áo Nghĩa Thư” của Ấn Độ
  7. Nguồn gốc thuyết ‘Phạm Ngã đồng nhất thể’
  8. Tìm hiểu quá trình diễn biến khái niệm ngã
  9. Thuyết Tứ vị về tự ngã
  10. Thuyết Ngũ tạng về Phạm
  11. Kết luận

Chương hai – TÌM HIỂU QUAN NIỆM “VÔ NGÔ TRONG THỜI KỲ PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

  1. Ý nghĩa căn bản của ‘vô ngã luận’ trong Phật giáo Nguyên thủy
  2. Đức Phật phải chăng là vị triệt để có chủ trương vô ngã luận?
  3. Vô ngã chỉ mang ý nghĩa thực tiễn tu tập, không mang ý nghĩa phủ định chủ thể
  4. Lời kết
  5. Từ khái niệm vô ngã (mrãtman) chỉ mang ý nghĩa ‘bỏ ngã chấp’ diễn biến thành phủ định tự ngã
  6. Luận chứng vô ngã trong thuyết ‘ngũ uẩn vô ngã’
  7. Hòa hợp giả và giả y thật
  8. Duyên khởi và hòa hợp
  9. Lời kết
  • Phủ định tự ngã phải chăng phát sinh sự mâu thuẫn giữa ‘vô ngã’ và chủ thể luân hồi?
  1. Những vấn đề phát sinh từ luận thuyết ‘nhân vô ngã’
  2. Thảo luận về tác dụng tinh thần không có chủ thể
  3. Tác dụng thống nhất của ý thức không thể thành lập
  4. Sự mâu thuẫn về quan niệm vô ngã dụng ý thức
  5. Nếu không có chủ thể thì không có trách nhiệm hành vi
  6. Sự lẫn lộn giữa quan niệm chủ thể và thật thể

Chương ba – QUAN NIỆM BỒ-ĐẶC-GIÀ-LA CỦA ĐỘC-TỬ BỘ

  1. Cơ sở lý luận thành lập Bổ-đặc-già-la (Pudgala) của Độc-tử-bộ
  2. Phản ứng cơ bản đối với thuyết ‘vô ngã luận’
  3. Nguồn gốc hình thành khái niệm Bổ-đặc-già-la
  4. Cơ sở lý luận của thuyết Bổ-đặc-già-la

3.1. Dựa vào uẩn, xứ, giới hình thành Bổ-đặc-già-la

3.2. Căn cứ ba loại thi thiết để hình thành Bổ-đặc-già-la

3.3. Kết luận

  1. Nội dung ý nghĩa thuyết Bổ-đặc-già-la cùa Độc- tử-bộ
  2. Công năng của Bồ-đặc-già-la
  3. Bổ-đặc-già-la và Ngũ tạng pháp

III. Kết luận

Chương bốn – SỰ THAY ĐỔI CÁCH        LÝ LUẬN VỀ ‘BỔ-ĐẶC-GIÀ-LA’ CỦA CÁC BỘ PHÁI KHÁC

  1. Ý nghĩa khái niệm ‘Thế tục Bổ-đặc-già-la’ của phái Hữu bộ
  2. Nguồn gốc hình thành danh xưng ‘Thuyết Nhất Thiết Hữu bộ’(Sarvãstivada)
  3. Luận chứng ‘Tam thế thật hữu, pháp thể hằng tồn’
  4. Cơ sở lý luận và tính đặc thù khái niệm ‘Thế tục Bổ-đặc-già-la’
  5. Dựa vào hiện hữu chấp thọ, tương tục mà giả lập
  6. Sự dị biệt giữa quan điểm Hữu bộ và Độc-tử-bộ
  7. Kết luận
  • ‘Thắng nghĩa Bổ-đặc-già-la’ của Kinh Lượng bộ
  1. Dẫn luận
  2. Điểm căn cứ thành lập tư tưởng ‘Thắng nghĩa Bổ-đặc-già-la’
  3. Kết luận
  4. ‘Tề thủ Bổ-đặc-già-la’ của Hóa địa bộ
  5. Dẫn luận: Nguồn gốc về tên gọi ‘hóa địa’
  6. Nội dung và ý nghĩa khái niệm ‘Tề thủ Bổ-đặc-già-la’
    • Quan điểm ‘Cùng sanh tử uẩn’ và ‘tam uẩn thuyết’
    • ‘Cùng sanh tử uẩn’ và ‘chủng tử thuyết’
  7. Lời kết
  8. Tư tưởng căn bản thức của Đại Chúng bộ
  9. Dẫn luận
  10. Nội dung ý nghĩa ‘căn bản thức’
  11. Lời kết
  12. Tư tưởng ‘cửu tâm luân’ của Nam truyền Thượng tọa bộ
  13. Dẫn luận
  14. Nội dung ý nghĩa ‘cửu tâm luân’
  15. Phần kết

PHẦN II

  1. Lời nói đầu

Nghiệp và vấn đề tồn tại của nghiệp

  1. Khái quát quan điểm tồn tại nghiệp lực của các Bộ phái Phật giáo
  2. Các quan điểm về nghiệp của các nhà Hữu bộ
  3. Quan điểm vô tác nghiệp trong “Thành Thật luận”
  4. Sự phê phán của Bồ tát Long Thọ
  5. Thuyết ‘tâm tuơng tục’ của phái Thí Dụ sư thuộc Kinh Lượng bộ – Chủng tử ‘tư’ và điểm phê phán điểm trọng yếu của phái này
  6. Phê phán về quan điềm ‘bất thất pháp’ của Chánh Lượng bộ
  7. Quan điểm Thành tựu của Đại Chúng bộ và sự phê phán về quan điểm này

III. Kết Luận

PHỤ LỤC

INDEX

LỜI NÓI ĐẦU

         Tác giả tác phẩm “Vô ngã và luân hồi” mà quí vị đang cầm trên tay là Giáo sư Hoàng Tuấn Oai, người Hồng Kông, đang sinh sống và giảng dạy ở Taiwan, từng đảm nhiệm chức vụ chủ nhiệm Đông phương nhân văn tư tưởng nghiên cứu sở, nhiều năm làm giáo thọ ngành Phật học cho Trường Đại học Huafan, Phật học viện Viên Quang, Pháp Quang, Từ Minh… thầy vốn là Giáo sư hướng dẫn luận văn Cao học và Tiến sĩ của dịch giả (Hạnh Bình), là một trong 4 vị trợ giúp cho Hòa thượng Ấn Thuận hoàn thiện tác phẩm “Sơ Kỳ Đại thừa Phật giáo chi Khởi nguyên dữ phát triển” (gần 1.400 trang). Có thể nối Giáo sư Hoàng là vị rất tinh thông Phật học, kế thừa phương pháp nghiên cứu của Lữ Trừng, Ấn Thuận.

            Nội dung tác phẩm chủ yếu thảo luận là hai khái niệm “vô ngã” và “luân hồi”, hai khái niệm này được kinh điển nhà Phật đề cập rất nhiều nơi, ngay cả Tiểu thừa lẫn Đại thừa. Thông thường ‘vô ngã’ được định nghĩa là không có ngã, hay không có chủ thể, ngược lại khái niệm ‘luân hồi’ lại xác định có chủ thể hay ngã thể, chủ thể đó tạo nhân và cũng chính chủ thể đó lãnh thọ quả báo, nếu như kẻ tạo nhân và người thọ quả khác nhau thì lý thuyết nhân quả luân hồi trở thành vô nghĩa. Thế thì hai khái niệm ‘vô ngã’ và ‘luân hồi’ Phật giáo đề cập phải chăng có sự mâu thuẫn?

          Từ góc độ này, Giáo sư Hoàng Tuấn Oai qua thánh điển Vedas, Thắng luận, số luận và Phật giáo, từ Phật giáo Nguyên thủy đến các Bộ phái và ngay cả Đại thừa, tiến hành phân tích so sánh, làm rõ ý nghĩa của hai khái niệm này qua từng thời kỳ, hiển thị sự dị đồng giữa các trường phái khác nhau trong cùng một xã hội đa tôn giáo ở Ấn Độ.

           Văn chương tác phẩm này thuộc loại tôn giáo triết học, có quá nhiều đoạn trích dẫn từ các thánh điển cổ xưa, khúc chiết khó hiểu, lại nhiều thuật ngữ chuyên môn, cho nên việc dịch sang tiếng Việt không dễ dàng. Do vậy, tôi và các học viên mặc dù đã cố gắng, nhưng không thể tránh khỏi sự sai sót, rất mong sự góp ý của độc giả.

Tuệ Chủng, ngày 2 tháng 9 năm 2014

Trung tâm Nghiên cứu Phật học Hán truyền

Giám đốc
Thích Hạnh Bình

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Luận Đại Trí Độ
Luận Đại Trí Độ
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Phật giáo chính tín
Phật giáo chính tín
Pháp Hoa yếu giải
Pháp Hoa yếu giải
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Nghĩa Không của Trung Luận
Nghĩa Không của Trung Luận
Bích Nham Lục
Bích Nham Lục
Làm chủ vận mệnh
Làm chủ vận mệnh
Hương vị giải thoát
Hương vị giải thoát
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Di Đà yếu giảng
Di Đà yếu giảng
Tổng luận về việc học Phật
Tổng luận về việc học Phật