Tìm Sách

Giảng Luận >> Giảng giải Kinh Đại Bảo Tích


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Giảng giải Kinh Đại Bảo Tích
  • Tác giả : Ấn Thuận
  • Dịch giả : Thích Hạnh Bình
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 277
  • Nhà xuất bản : Phương Đông
  • Năm xuất bản : 2011
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12100000012449
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

LỜI NÓI ĐẦU

           “Kinh Đại Bảo Tích” gồm 120 quyển, được ngài Bồ-đề Lưu-chi dịch vào thời nhà Đường, là một trong năm bộ Kinh lớn có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với Phật giáo Trung Quốc. Ở Việt Nam được Hòa thượng Trí Tịnh dịch từ Hán sang Việt, gồm 9 tập, xuất bản lần đầu vào năm 1989. Vì tính chất nội dung Bộ Kinh này quá đồ sộ, tư tưởng phong phú, biên tập nhiều chủ đề khác nhau khó hiểu, cho nên ở Việt Nam ít người lưu tâm nghiên cứu. Tác phẩm mà quí vị đang cầm trên tay, do Hòa thượng Ấn Thuận giảng dạy tại giảng đường Huệ Nhật Đài Bắc, Đài Loan, vào năm 1962 được đệ tử ghi lại, là tập thứ 2 trong bộ “Diệu Vân Tập” (24 tập), giới thiệu nội dung chính toàn “Kinh Đại Bảo Tích”, cách trình bày rõ ràng dễ hiểu. Qua đó chúng ta có thể hiểu được thế nào là vị Bồ tát trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa. Tôi và thầy Vạn Lợi thấy sự hữu ích của tác phẩm này, cho nên chuyển dịch sang Việt ngữ, nhóm nghiên cứu Tuệ Chủng cho xuất bản, với mục đích giới thiệu công trình nghiên cứu của Hòa thượng cho giới nghiên cứu Phật học người Việt.

Tuệ Chủng ngày 1 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC

Lời nói đầu

GIẢNG GIẢI KINH ĐẠI BẢO TÍCH

  1. Đối chiếu “Kinh Đại Bảo Tích” và “Kinh Bảo Tích”
  2. Vấn đề phiên dịch bản kinh Bảo Tích cổ
  3. Ý nghĩa tên kinh
  4. Đại ý kinh Đại Bảo Tích

PHẦN GIẢI THÍCH

Phần tựa

I – Bồ tát đạo

  1. Bồ tát đạo

1.1 Phân biệt hành tướng của Bồ-tát

1.2 Không mất tâm Bồ-đề

1.3 Tăng trưởng thiện pháp

1.4Trực tâm

1.5 Thiện xảo điều thuận

1.6 Chánh đạo

1.7 Thiện tri thức

1.8 Chơn thật Bồ-tát

  1. Sự lợi ích của chánh hành

2.1 Thành tựu đại tàng

2.2 Vượt qua chuyện ma

2.3 Thu nhiếp thiện căn

2.4 Phước đức trang nghiêm

  1. Thành tựu chánh hành
  2. Tán thán công đức Bồ-tát

II – Tu tập Trung quán

  1. Thuyết minh chánh quán
  2. Quán ngã không
  3. Quán pháp không
  4. Quán chẳng phải ngã chảng phải vô ngã
  5. Quán tâm chẳng phải thật chẳng phải không thật
  6. Quán chẳng có chẳng không
  7. Quán duyên khởi
  8. Loại trừ kiến chấp
  9. Năng quán sở quán đều không
  10. Công đức quảng đại
  11. Trí huệ quảng đại
  12. Chủng tánh tôn quý thù thắng
  13. Thiệu long Phật chủng
  14. Nhân thiên lễ kính

III – Thực hiện sự nghiệp giáo hóa

  1. Tất cánh trí được đối trị
  2. Xuất thế trí được đối trị

2.1 Quán tổng quát về pháp tánh không

2.2 Quán tâm vô tánh

2.3 Vô tánh tức là tánh

2.4 Trừ bỏ các tướng

IV – Thanh văn đạo

  1. Việc nên và không nên làm của Tỳ-kheo
    • Tăng thượng giới học
    • Tăng thượng tâm học
    • Tăng thượng tuệ học
  2. Nên xa lìa tám loại lỗi lầm
    • Tâm bất tịnh
    • Sự cột chặt
    • Chướng ngại
    • Cấu uế
    • Mưa đá
    • Ghẻ nhọt
    • Thiêu đốt
    • Bệnh tật
  3. Sa-môn khéo và không khéo tu học
    • Hình phục Sa-môn
    • Khi dối Sa-môn
    • Danh văn Sa-môn
    • Thực hành Sa-môn
  4. Nên tu tập như thật hành Sa-môn
  5. Thiện tịnh bất thiện tịnh trì giới
  6. Đương cơ đạt lợi ích
  7. Thiện xảo giảng dạy
  8. Thọ lãnh lời dạy đạt được giải thoát
  9. Mật thuyết

V – Phần lưu thông       

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Nghiêm Huấn Tùng Lâm
Nghiêm Huấn Tùng Lâm
Lão Học
Lão Học
Kim Cang giảng luận
Kim Cang giảng luận
Kinh Phạm Võng - Lược giảng nghi thức tụng Bồ Tát giới
Kinh Phạm Võng - Lược giảng nghi thức tụng Bồ Tát giới
Duy Thức học
Duy Thức học
Thực hành như thế nào để có được cuộc đời ý nghĩa
Thực hành như thế nào để có được cuộc đời ý nghĩa
Những Gì Đức Phật Đã Dạy
Những Gì Đức Phật Đã Dạy
Đức Phật Của Chúng Ta
Đức Phật Của Chúng Ta
Bát Nhã Ba La Mật Kinh trực chỉ đề cương
Bát Nhã Ba La Mật Kinh trực chỉ đề cương
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
Kim Cang quyết nghi & Tâm kinh trực thuyết
Kim Cang quyết nghi & Tâm kinh trực thuyết
Kinh A Di Đà sớ sao
Kinh A Di Đà sớ sao