Tìm Sách

Giảng Luận >> Kiến tánh thành Phật giảng giải


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Kiến tánh thành Phật giảng giải
  • Tác giả : Thích Thanh Từ
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt - Hoa
  • Số trang : 575
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2000
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000007428
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

KIẾN TÁNH THÀNH PHẬT GIẢNG GIẢI

THÍCH THANH TỪ

NXB TP. HCM 2000

DẪN NHẬP

 

Kiến Tánh Thành Phật là tác phẩm  của Thiền Sư Chân Nguyên, soạn vào đời Hậu Lê. Phần đầu sách là lời Tiễu Dẫn và Lời Tựa, phần trong sách nói về Kiến Tánh thành Phật là phần chánh, phần này nói thẳng về Thiền, vì Thiền Tông chủ trương tu là phải kiến tánh mới thành Phật. Nhưng tại sao trong sách Kiến Tánh Thành Phật dạy tu Thiền mà nói về Pháp môn Tịnh Độ? Và, Ngài Chân Nguyên lập ra đài Cửu phẩm liên hoa ở chùa Quỳnh Lâm, chùa Hoa Yên, chùa Linh Ứng để làm gì? – Trong sách có hai phần : Phần một chỉ thẳng để cho người tu kiến tánh thành Phật, phần hai là phần phương tiện nhằm để thích hợp với trình dộ căn cơ của người bình dân, Ngài dạy tu niệm Phật cầu vãng sanh. Đó là nói sơ lược qua nội dung quyển sách.

 

            * * *

MỤC LỤC

Dẫn nhập

A – CHÁNH VĂN

 I.      Lời tiểu dẫn

II.      Tựa

 III.      Kệ KIẾN TÁNH

B – GIẢNG GIẢI

 I.      Lời tiểu dẫn

 II.      Tựa

 III.      Kệ KIẾN TÁNH

 IV.      Kết thúc

Phụ bản HÁN VĂN

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Vô ngã là Niết bàn
Vô ngã là Niết bàn
Giáo án Rèn Nhân Cách
Giáo án Rèn Nhân Cách
Kiến thức căn bản Phật giáo
Kiến thức căn bản Phật giáo
Con sư tử vàng của thầy Pháp Tạng
Con sư tử vàng của thầy Pháp Tạng
Duy Ma Cật sở thuyết VIMALAKIRTINIRDESA-SUTRA
Duy Ma Cật sở thuyết VIMALAKIRTINIRDESA-SUTRA
Huyền thoại Duy Ma Cật
Huyền thoại Duy Ma Cật
Kinh Hoa Nghiêm - Phẩm Như Lai hiện tướng
Kinh Hoa Nghiêm - Phẩm Như Lai hiện tướng
Thanh Từ toàn tập 18
Thanh Từ toàn tập 18
Đức Phật là vị Thầy dẫn đường
Đức Phật là vị Thầy dẫn đường
Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu
Giáo trình Luận Phật thừa tông yếu
Đạo Phật với Tuổi trẻ
Đạo Phật với Tuổi trẻ
Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không
Pháp Ngữ của Hòa Thượng Tịnh Không