Tìm Sách

Nghiên Cứu - Khảo Luận >> BÁT CHÁNH ĐẠO Con đường đến hạnh phúc


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : BÁT CHÁNH ĐẠO Con đường đến hạnh phúc
  • Tác giả : Thiền Sư Bhante Henepola Gunaratana
  • Dịch giả : Diệu Liên Lý Thu Linh
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 404
  • Nhà xuất bản : NXB Phương Đông HCM
  • Năm xuất bản : 2009
  • Phân loại : Nghiên Cứu - Khảo Luận
  • MCB : 12010000008593
  • OPAC : 8593
  • Tóm tắt :

BÁT CHÁNH ĐẠO  Con đường đến hạnh phúc

Tác giả: Thiền Sư Bhante Henepola Gunaratana

Người dịch: Diệu Liên Lý Thu Linh

Nhà xuất bản Phương Đông

 

Lời nói đầu

      Ngay sau khi quyển Mindfulness In Plain English (Căn Bản Chánh Niệm) (1) được phát hành, một số bạn bè và đệ tử của tôi đã yêu cầu tôi viết thêmmột quyển sách nữa về con đường đi đến hạnh phúc của Đức Phật một cách thật đơn giản. Quyển sách này là kết quả của lời yêu cầu đó.

     Quyển Căn Bản Chánh Niệm (Mindfulness In Plain English) là một quyển sách hướng dẫn thiền, một cẩm nang cho những ai thực hành thiền chánh niệm. Tuy nhiên chánh niệm chỉ là một phần trong giáo lý của Đức Phật. Chánh niệm có thể làm cho cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn, nhưng Đức Phật còn ban cho ta nhiều hơn thế nữa. Ngài trao cho chúng ta một cẩm nang, mà Ngài đã tóm tắt trong Bát Chánh Đạo, để ta được hạnh phúc trọn vẹn. Chỉ cần những cố gắng nhỏ để áp dụng tám bước này vào đời sống cũng sẽ mang đến cho chúng ta hạnh phúc. Những cố gắng quyết liệt hơn sẽ chuyễn hóa được ta và đưa ta đến những trạng thái hạnh phúc nhất sảng khoái nhất mà ta có thể đạt được. Bát Chánh Đạo rất dễ nhớ, nhưng ý nghĩa của chúng thâm sâu và đòi hỏi một sự hiểu biết về nhiều lãnh vực liên quan trong giáo lý của Đức Phật. Ngay chính với những người đã biết qua Bát Chánh Đạo cũng có thể không nhận ra nó quan trọng như thế nào đối với tổng thể những lời dạy của Đức Phật, hay họ có thể ứng dụng chúng như thế nào trong việc tu tập. Giống như trong quyển Căn Bản Chánh Niệm (Mindfulness In Plain English), tôi đã cố gắng để trình bày giáo lý này một cách đơn giản để bất cứ ai cũng có thể thực hành tám nước này trong đời sống hàng ngày của họ.

Mục lục:

 

Về Tác Giả

Lời Cảm Tạ Của Tác Giả

Lời Người Dịch

Lời Nói Đầu

1. CHÁNH KIẾN

2. CHÁNH TƯ DUY.

3. CHÁNH NGỮ

4. CHÁNH NGHIỆP

5. CHÁNH MẠNG

6. CHÁNH TINH TÂN

7. CHÁNH NIỆM

8. CHÁNH ĐỊNH

Lời Kết

Hiệu Đính Và Tài Liệu Tham Khảo

Các sách khác thuộc Nghiên Cứu - Khảo Luận

Chơi Chữ
Chơi Chữ
Khảo sát Lịch sử và Tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo
Khảo sát Lịch sử và Tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo
Đàm Hoa
Đàm Hoa
Luận về nhân quả
Luận về nhân quả
Dipa Ma Cuộc đời và Di huấn
Dipa Ma Cuộc đời và Di huấn
So sánh Kinh Trung A Hàm chữ Hán và Kinh Trung Bộ chữ Pàli
So sánh Kinh Trung A Hàm chữ Hán và Kinh Trung Bộ chữ Pàli
Đạo Đức Học Phật Giáo
Đạo Đức Học Phật Giáo
Khái Luận Trí Huệ Bát Nhã Ba La Mật
Khái Luận Trí Huệ Bát Nhã Ba La Mật
Lễ Vu Lan và Văn Tế Thập Loại chúng sinh
Lễ Vu Lan và Văn Tế Thập Loại chúng sinh
Tăng Già thời đức Phật
Tăng Già thời đức Phật
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức Học
Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức Học