Tìm Sách

Giảng Luận >> Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm
  • Tác giả : Nhan Thế Tích (Sưu Tầm)
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 108
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2000
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000009496
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

LỜI ĐẦU SÁCH

“Bốn bài dạy của Liễu Phàm” (Liễu phàm tứ huấn) là cuốn sách được lưu truyền rất rộng rãi trong dân gian Trung Quốc từ bao đời nay. Liễu Phàm tiên sinh là bậc học rộng, ngay từ nhỏ đã say mê nghiên cứu sách vở sau đỗ đạt, làm quan, thực hiện được nhiều điều ích nước, lợi dân, được nhiều người biết đến. Nhưng Liễu Phàm thực sự lưu danh không chỉ vì ông là vị quan cương trực, được nhân dân yêu mến, có nhiều công lao với triều đình, mà hơn hết là vì ôngdành nhiều tâm huyết cũng như chí hướng của đời minh để soạn ra bốn chương đoản văn, bây giờ gọi là “Giới tử văn” (văn răn dạy con) để dạy con mình, sau đó được lưu hành rộng rãi trong đời, tức là sách “Bốn bài dạy của Liễu Phàm” là các bạn đang có trong tay.

Đọc sách của người xưa, Cảm nhận cái hay cái quí trong tư tưởng của người xưa, từ đó thực hành theo sách, giúp chúng ta hành thiện, lánh ác, ,phát huỷ đức khiêm tốn, biết hối cải lỗi lầm, từ đó có được cách lập thân đúng đắn là mong ước chung tôi muốn chuyển đến cho quí vị. Tấm lòng muốn làm việc thiện, muốn giúp người, giúp đời ngày một tốt đẹp hơn đã thúc đẩy chúng tôi bỏ nhiều tâm lực để biên dịch, in ấn cuốn sách mong nhận được từ quí vị nhiều tri âm, tri kỷ qua cuốn sách nhỏ này.

 

Xin chân thành cám ơn.

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Lối vào Nhân minh học
Lối vào Nhân minh học
Luận Đại Trí Độ
Luận Đại Trí Độ
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Phật giáo chính tín
Phật giáo chính tín
Pháp Hoa yếu giải
Pháp Hoa yếu giải
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Nghĩa Không của Trung Luận
Nghĩa Không của Trung Luận
Bích Nham Lục
Bích Nham Lục
Làm chủ vận mệnh
Làm chủ vận mệnh
Hương vị giải thoát
Hương vị giải thoát
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Di Đà yếu giảng
Di Đà yếu giảng