Tìm Sách

Nghiên Cứu - Khảo Luận >> Tôn Giáo Nhật Bản

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tôn Giáo Nhật Bản
  • Tác giả : Murakami Shigeyoshi
  • Dịch giả : TS. Trần Văn Trình
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 223
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo
  • Năm xuất bản : 2005
  • Phân loại : Nghiên Cứu - Khảo Luận
  • MCB : 12010000010002
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

TÔN GIÁO NHẬT BẢN

Tác Giả: Murakami Shigeyoshi

Người Dịch: TS.TRẦN VĂN TRÌNH

NXB TÔN GIÁO

(Sách Photo )

 

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Thực hiện Nghị quyết lần thứ bảy BCH Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa IX) vể công tác tôn giáo và Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo do Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2004, Nhà xuất bản Tôn Giáo đặc biệt quan tâm đến các vấn đề nghiên cứu cơ bản và giới thiệu lý luận về các vấn đề tôn giáo, về đời sống các tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam, tăng cường phổ  biến kiến thức về tôn giáo trong và ngoài nước, giới thiệu các tôn giáo trên thế giới.

Trong bối cảnh đó, Nhà xuất bản Tôn giáo trân trọng giới thiệu cuốn sách “Tôn  giáo Nhật Bản” của tác giả MURAKAMI SHIGEYOSHI do Tiến sỹ Trần Văn Trình dịch trực tiếp từ nguyên bản tiếng Nhật. Đây là cuốn sách giới thiệu về lịch sử hính thành  và phát triển Tôn giáo Nhật Bản từ thời cổ đại đến nay. Qua nội dung cuốn sách này, độc giả không chỉ biết thêm  về Tôn giáo Nhật Bản mà còn về phong tục tập quán, lễ hội truyền thống và nền văn hóa phong phú đa dạng mang đậm nét bản sắc dân tộc Nhật Bản.

Nhà xuất bản Tôn giáo xin chân thành cám ơn nhà xuất bản IWANAMI SHOTEN  của Nhật Bản và Bà ASAKO MURAKAMI đã đồng ý để phía Việt Nam được xuất bản cuốn sách này bằng tiếng Việt.

Nhà xuất bản Tôn giáo thay mặt dịch giả - Tiến sỹ Trần Văn Trình xin chân thành cám ơn các thầy, các bạn đồng nghiệp tại Đại học TSHUKUBA, Nhật Bản, các thầy giáo tiếng Nhật trường Đại học Ngoại thương Hà Nội cũng như các cộng tác viên với tinh thần nhiệt tình giúp đỡ, say sưa với nghề nghiệp đã hết lòng cổ vũ, động viên và giúp dịch giả hiệu đính viên hoàn thành công trình này.

Do ngôn ngữ tiếng Nhật rất khó và vấn đề Tôn giáo Nhật Bản rất rộng lớn, điều kiện nghiên cứu và năng lực bản thân dịch giả có giới hạn, cho nên công trình này khó tránh khỏi những thiếu sót.

Nhà xuất bản Tôn giáo rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc.

 

Nhà xuất bản Tôn giáo

 

MỤC LỤC

 

TÔN GIÁO NGUYÊN THỦY NHẬT BẢN

-         Tôn giáo thời kỳ Jomon

-         Các nghi lễ của nghề trồng lúa

-         Nữ Vương Himiko của nước Yamatai

-         Mộ cổ

-         Di tích thờ cúng

-         Thần đạo nguyên thủy

TÔN GIÁO CỔ ĐẠI

1-     Quốc gia cổ đại với Thần đạo và Phật giáo

-         Thần đạo cổ đại

-         Thần thoại trong hai cuốn Sử ký “Cổ sự ký” và “Nhật Bản thư ký”

-         Sự truyền bá đạo Phật

-         Phật giáo Asuka và Thái tử Shotoku ( Thánh Đức)

-         Phật gai1o thời kỳ Nara

-         Lễ tế tượng Đại Đức Phật

-         Đại tăng thống Gyoki

2-     Phật giáo Trấn quốc

-         Sư Saichyo và Phái Tendai

-         Chùa Diên Lịch ( Enryakkuji ) Ở Hieizan

-         Mật giáo và Phái Chân Ngôn

-         Không Hải với  Koyasan

-         Thần Phật hòa hợp

-         Thuyết vết tích bản địa của Phật

-         Tín ngưỡng  Thần hốn và Thiên thần

-         Tịnh phổ giáo

 

TÔN GIÁO THỜI TRUNG CỔ

 

1- Phật giáo thời kỳ Kamakura

-         Pháp Nhiên với Phái Tịnh thổ

-         Thân Loan với Phái Chân Tông

-         Sư Nhất Biến và Phái Thời Tông

-         Sư Vinh Tây và Phái Thiền Lâm Tế

-         Đạo Nguyên và Phái Thiền Tào Động

-         Nhật Liên hành giả của Kinh Pháp Hoa

-         Giáo lý bản môn Kinh Pháp Hoa

-         Cải cách Phật giáo cũ

2-     Tôn giáo thời kỳ Nam Bắc Triều và Muromachi

-         Thần đạo Tse và ba loại thần khí

-         Tu nghiệm đạo – Tôn giáo Sơn phục

-         Văn hóa Ngũ Sơn

-         Sư Liên Như với cuộc nổi dậy Nhất Hướng

-         Giáo lý Nhật Liên và cuộc nổi dậy Pháp Hoa

-         Thần đạo Yoshida

TÔN GIÁO THỜI CẬN THẾ ( TIỀN CẬN ĐẠI )

1-       Đạo Thiên Chúa

-         Sự truyền bá đạo Thiên chúa

-         Sự phát triển đạo Thiên chúa

-         Sự kiểm soát tôn giáo của Mạc phủ Edo

-         Loạn Shimabara và đạo Thiên chúa bí mật

2-       Tôn giáo dưới chế độ Mạc Phiên

-         Thần đạo nhà Nho

-         Trào lưu tín ngưỡng coi trọng lợi ích trần thế

-         Tín ngưỡng coi trọng lợi ích trần thế

-         Tư tưởng Fuji và Kisootake

-         Như Lai giáo và Kurozumi giáo

-         Thiên lý giáo và Kim Quang giáo

TÔN GIÁO CẬN ĐẠI

-         Thần – Phật phân ly và phong trào bài Phật phá chùa

-         Thần đạo Nhà nước

-         Thiên chúa giáo thời cận đại

-         Sự hiện đại hóa của Phật giáo

-         Đạo Đại bản giáo, Đạo của con người, Hội linh hữu

KẾT LUẬN

-         Tôn giáo Nhật Bản hiện đại

-         Tự do tín ngưỡng và sự tách biệt chính trị với tôn giáo

-         Hội Lập chính giáo thành và học hội Soka

-         Tôn giáo Nhật Bản ngày nay

Các sách khác thuộc Nghiên Cứu - Khảo Luận

Khảo sát Lịch sử và Tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo
Khảo sát Lịch sử và Tư tưởng Nhân Minh Luận Phật giáo
Đàm Hoa
Đàm Hoa
Luận về nhân quả
Luận về nhân quả
Dipa Ma Cuộc đời và Di huấn
Dipa Ma Cuộc đời và Di huấn
So sánh Kinh Trung A Hàm chữ Hán và Kinh Trung Bộ chữ Pàli
So sánh Kinh Trung A Hàm chữ Hán và Kinh Trung Bộ chữ Pàli
Đạo Đức Học Phật Giáo
Đạo Đức Học Phật Giáo
Khái Luận Trí Huệ Bát Nhã Ba La Mật
Khái Luận Trí Huệ Bát Nhã Ba La Mật
Lễ Vu Lan và Văn Tế Thập Loại chúng sinh
Lễ Vu Lan và Văn Tế Thập Loại chúng sinh
Tăng Già thời đức Phật
Tăng Già thời đức Phật
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Đại Thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa
Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức Học
Tìm hiểu nguồn gốc Duy Thức Học
Buddhist Solutions (Những giải pháp Phật giáo)
Buddhist Solutions (Những giải pháp Phật giáo)