Tìm Sách

Giảng Luận >> Những cánh hoa đàm (Tập 1)


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Những cánh hoa đàm (Tập 1)
  • Tác giả : Thích Thanh Từ
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 169
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 1998
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000007446
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

NHỮNG CÁNH HOA ĐÀM

Tập 1

THÍCH THANH TỪ

NXB TP. HCM

 

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời gian  theo Hòa thượng học đạo, Tăng Ni và Phật tử chúng tôi, người thì thắc mắc về ý nghĩa Phật Tổ dạy trong Kinh Luận đem ra thưa hỏi, xin Hòa thượng giải nghi. Người thì gặp chướng ngại trên đường tu, trình Hòa thượng xin chỉ dạy để khắc phục vượt qua. Người thì tu tiến được những bước khả quan cũng trình Hòa thượng xin chỉ dạy để tiến xa hơn nữa. Tất cả những câu hỏi của chư Tăng Ni và Phật tử nêu lên đều được Hòa thượng giải đáp tường tận.

Chúng tôi nhận thấy những câu giải đáp của Hòa thượng rất thiết thực giúp cho người học đạo những kinh nghiệm trong lúc dụng công tu hành , thêm sáng tỏ lý đạo và tăng trưởng tín tâm. Thế nên chúng tôi sưu tập thành sách để có tài liệu tu học và nhiều người cùng được lợi ích.

Sau khi ghi xong, chúng tôi trình Hòa thượng xem, được Hòa thượng hoan hỷ cho xuất bản. Mong tập sách này giúp thêm những kinh nghiệm cho các bạn đồng tu học để có được niềm vui lớn. Tuy chúng tôi đã trình Hòa thượng xem qua, nhưng chắc chắn quyển sách không tránh khỏi sai sót,xin độc giả niệm tình bỏ qua cho.

THIỀN THẤT TRÚC LÂM MÙA AN CƯ 1998

Kính ghi

THUẦN GIÁC

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Lối vào Nhân minh học
Lối vào Nhân minh học
Luận Đại Trí Độ
Luận Đại Trí Độ
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Truyện ký kinh Hoa Nghiêm
Phật giáo chính tín
Phật giáo chính tín
Pháp Hoa yếu giải
Pháp Hoa yếu giải
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Quy Sơn Cảnh Sách cú thích ký
Nghĩa Không của Trung Luận
Nghĩa Không của Trung Luận
Bích Nham Lục
Bích Nham Lục
Làm chủ vận mệnh
Làm chủ vận mệnh
Hương vị giải thoát
Hương vị giải thoát
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Bồ tát Đạo hay Con Đường Lý Tưởng
Di Đà yếu giảng
Di Đà yếu giảng