TÌM HIỂU KINH BỐN MƯƠI HAI CHƯƠNG
THÍCH NHẬT TỪ
NXB TỔNG HỢP TP HCM
THAY LỜI TỰA
Quyển “Tìm Hiểu Kinh Bốn Mươi Hai Chương” là một tiểu luận được tác giả thực hiện thay cho bài thi của cuốn Kinh Tứ Thập Nhị Chương do HT Thích Thiện Trí dạy trong chương trình Trung cấp Phật Học tại chùa Vĩnh Nghiêm cách đây 20 năm.
Tác phẩm được phân tích trong mối liên hệ giữa Kinh Tạng Đại Thừa và kinh điển Pàli, Hơn phân nửa số chương đuợc Đức Phật dạy cho người xuất gia vể các phương châm hành đạo, chuyển hóa khổ đau, trao dồi tuệ giác để làm cẩm nang nhập thế. Số chương còn lại dạy cho cả hai giới Tăng Tục. Mỗi một chương tuy rất ngắn, nhưng ý nghĩa lại rất cô đọng, suc tích và rất sâu sắc.
Cấu trúc tác phẩm này được phân thành hai phần: Tổng Luận và Phân tích. Phần tổng luận nhằm so sánh một cách bao quát giữa Kinh Bôn Mươi Hai Chương với các phương pháp tư duy triết học, cũng như giá trị và ý nghĩa của kinh. Phần phân tích, giới thiệu bao quát nội dung và yếu nghĩa của từng chương. Mỗi chương bắt đầu bằng đoạn kinh nguyên tác đuợc dịch Việt theo sau phần lược giải, bao gòm 6 giải thích các thuật ngữ từ nội dung và phân tích các ứng dụng.
Trong phân tích, tác giả đã trích dẫn phần lớn kinh điển thuộc Trung bộ Pàli, trong sự so sánh đối chiếu với kinh Đại thừa để nhằm minh chứng rằng tư tưởng chủ đạo của hai hệ thống Đại thừa và Pàli vốn dĩ chỉ là một và điều có đủ trong Kinh Bốn Mươi Hai Chương.
Do vậy, việc nghiên cứu và hành trì nội dung kinh này như sách gối đầu giường, có thể giúp người hành trì đạt được tinh hoa tỉnh thức và an vui.
Saigon 03/01/2008
Thay lời Tủ Sách Đạo Phật Ngày Nay
Thích Quảng Tâm
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
Thay lời tựa
Tiểu dẫn
Phần 1: Tổng luận
I. Kinh 42 chương với so sánh luận
II. Loại hình Kinh 42 chương
III. Khái quát nội dung tư tưởng Kinh 42 chương
Phần 2: Lược giải Kinh 42 chương
Chương 1: Định nghĩa Sa môn và Sa môn quả
Chương 2: Đối tượng tu tập
Chương 3: Sa môn hạnh
Chương 4: Thập thiện - Thập ác
Chương 5: Lỗi lầm và hối quá
Chương 6: Phỉ báng thiện và ác quả dị thục
Chương 7: Thái độ của Đức Phật trước lời khiển trách
Chương 8: Ác giả ác báo
Chương 9: Giá trị tri và hành
Chương 10: Phước đức tuỳ hỷ hạnh bố thí
Chương 11: Đối tượng và phước đức của bố thí
Chương 12: 20 điều khó của kiếp người
Chương 13: Điều kiện chứng túc mạng minh
Chương 14: Định nghĩa thiện và vĩ đại
Chương 15: Nhẫn nhục
Chương 16: Điều kiện con đường đạt đạo
Chương 17: Ánh sáng người đạt đạo
Chương 18: Cốt tuỷ của đạo Phật
Chương 19: Nguyên lý vô thường của vạn pháp
Chương 20: Hữu thể con người: Vô thường, khổ, vô ngã
Chương 21: Danh vọng: Thú vui ít giá trị
Chương 22: Tài sắc: Ngọt ít, đắng nhiều
Chương 23: Ân ái là tù ngục
Chương 24: Ái dục khổ đệ nhất
Chương 25: Lửa ái cháy tay
Chương 26: Thiên ma dâng ngọc nữ
Chương 27: Lại nói về điều kiện đạt đạo
Chương 28: Không nên chủ quan
Chương 29: Đoạn trừ tâm ái dục – duy trì phạm hạnh
Chương 30: Tránh dục như tránh lửa
Chương 31: Đoạn âm không bằng đoạn tâm
Chương 32: Diệt ái dục, ly sinh tử
Chương 33: Tỳ kheo-chiến sĩ diệt lậu hoặc
Chương 34: Độc lộ giải thoát
Chương 35: Bỏ cấu nhiễm tâm, đạt đạo giải thoát
Chương 36: Lại nói về cái khó của con người
Chương 37: Chứng đạo phải do sự tu tập
Chương 38: Mạng sống con người chỉ trong một hơi thở
Chương 39: Chư pháp bình đẳng, vô hữu cao hạ
Chương 40: Thân hành đạo - Tâm hành đạo
Chương 41: Tinh tấn - Bỏ tình dục
Chương 42: Phương tiện tri kiến, Như thị tri kiến
Phụ lục
Ngũ Phúc Lâm Môn
|
Quy y Tam Bảo
|