Tìm Sách

Giảng Luận >> Tư tưởng kinh Kim Cương


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tư tưởng kinh Kim Cương
  • Tác giả : Thích Chơn Thiện
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 206
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo
  • Năm xuất bản : 1999
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 1210000008445
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

TƯ TƯỞNG KINH KIM CƯƠNG

THÍCH CHƠN THIỆN

NXB TÔN GIÁO

LỜI NÓI ĐẦU

Tiến sĩ Edward Conze người Anh, là một giáo sư môn tâm lý học  trong 20 năm, đồng thời là một nhà học giả Phật giáo, đã dịch nhiều bản Kinh Pali, Sanskrit (Phạn văn). Tây Tạng và Mông cổ nổi tiếng qua anh ngữ, là tác già cuốn “Thiền định Phật Giáo” (Buddhist Meditation).

Tiến sĩ Conze đã dành hơn 20 năm để hón thành bản dịch Kim Cương này, bản dịch ấn hành lần đầu vào năm 1956 (Rome edition, London). Bản dịch này ấn hành vào năm 1975, với sự hiệu đính đầy đủ và gọn, sáng hơn (theo lời dịch giả).

Văn học Bát nhã có tất cả 38 cuốn sách được sáng tác  vào giữa thế kỹ thứ 1 trước Công nguyên đến thế kỷ thứ 3 sau Công nguyên tại Ấn Độ. Trải qua ngót 30 thế hệ phê phán và chọn lọc, Phật giáo Trung Hoa, Nhật bản, tây Tạng, và Mông Cổ đã đặc biệt chọn  giới thiệu cuốn Kinh Kim Cang bát nhã và bài bát nhã Tâm Kinh này.

Chúng tôi thấy có một số điểm khác nhau giữa bản dịch chữ hán và bản dịch Anh ngữ, nhất là sự khác biệt rõ rệt giữa bản dịch Anh ngữ này với bản dịch Việt ngữ  dịch từ Hán bản, nên chúng tôi dịch và giới thiệu bản Anh ngữ này với một số suy nghĩ của chúng tôi kèm theo sau mỗi phần dịch để góp thêm tài liệu  cho quý Phật tử quan tâm tìm hiểu giáo lý Bát Nhã.

Về bài Bát Nhã Tâm Kinh, hiện đã có nhiều bản dịch có giá trị, đáng lẽ chúng  tôi không dịch và giải ở đây. Nhưng để cho việc giới thiệu giáo lý Bát Nhã và tính truyền thống như ở các nước Phật giáo Bắc truyền khác, chúng tôi dịch luôn bài Bát Nhã Tâm Kinh liền sau Kim Cương cho chhung cùng một tập sách.

Tương tự với công trình và chú của các vị đi trước, chúng tôi bàn rộng thêm những gì đã dịch ra Việt văn.

Chúng tôi rất mong được chư vị Tôn túc bổ khuyết, và rất mong nhận được ý kiến xây dựng của bạn đọc.

PL. 2538, mùa an cư năm 1984

Tỳ kheo CHƠN THIỆN

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương I

-         Nhận thức khái quát

Chương II

-         Thánh chúng cu hội

-         Tôn giả Tu-bồ-đề đặt câu hỏi

-         Hạnh nguyện Bồ tát

-         Tu tập Ba-la-mật

-         Đức Phật và 32 tướng quý

-         Pháp thân như là kết quả tuệ giác tối thượng

-         Pháp thân Như Lai là kết quả của công đức

-         Bốn bậc thánh

-         Tâm giác ngộ của Bồ tát

-         Bồ tát và cõi Phật

-         Niết bàn tối hậu của Bồ tát

-         Công đức phát sinh từ trí Bát nhã

-         Phần kết thúc đầu

-          Tánh chất siêu việt tính biện chứng của thcu75 tại

-         Tối thắng của giáo lý này

-         Nhẫn nhục vô ngã tướng và tâm giải thoát hoàn toàn

-         Sự hiện hữu và không hiện hữu của chúng sinh

-         Thật và hư

-         Công đức nhận được, sự giả định và kết quả của công đức

-         Hạnh nguyện Bồ tát

-         Cảnh giới tâm của Bồ tát khi gặp đức Nhiên Đăng

-         Bồ tát  ở cuối cùng hạnh nguyện

-         Thái độ của Bồ tát đối với việc độ sinh

-         Chư Phật ngũ nhãn của Đức Phật

-         Thắng trí biết tâm tất cả chhung1 sinh của Đức Phật

-         Phước đức của Đức Phật  là ‘Không phước đức”

-         Thân sắc của Đức Phật

-         Sự giảng dạy của Đức Phật

-         Pháp của Đức Phật

-         Lại một lần nữa nói về phước đức của Phật

-         Đức Phật, đấng cứu hộ và bản chất của giải thoát

-         Thực tính của Phật

-         Hiệu quả của các việc làm công đức

-         Chìa khóa  vào tối thắng trí

-         Kết thúc thứ hai

Chương III

-         Điểm giáo lý gặp gỡ giữa kinh Kim Cương và Nikaya hay tính chất truyền thống của Phật giáo của giáo lý Kim Cương

-         Tôn giả Tu-bồ-đề và nét sinh hoạt hàng ngày của chư tăng

-         Tâm dao động và tâm an trú

-         Chủ trương vô ngã- bác bỏ các thuyết về tự ngã

-         Như Lai

-         Bồ thì Pháp tối thắng

-         Nương tựa mình vả nương tựa pháp

-         Giáo lý như chiếc bè căn cơ đại thừa và căn cơ tiểu thừa

-         Giáo lý trung đạo

-         Tán thán và tôn kính người giảng nói Pháp

-         Giáo lý năm uẩn và thiền quán vô ngã vô thường

-         Tổng kết

Phụ lục

          Bát nhã Tâm kinh (trái tim của Bát nhã)

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Ngũ Phúc Lâm Môn
Ngũ Phúc Lâm Môn
Quy y Tam Bảo
Quy y Tam Bảo