KHÁI NIỆM VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM
VIÊN TRÍ
NXB . TỔNG HỢP TP. HCM
Lời giới thiệu
Tôi vô cùng hài lòng khi biết rằng tiến sĩ Hoàng Ngọc Dũng (Viên Trí) đang tiến hành in luận án của mình thành sách. Tiến sĩ Dũng đã làm việc rất nghiêm túc để hoàn thành cuốn sách náy. Tiến sĩ cũng đã đưa ra nhiều giải thích mới về khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara Bodhisattva) và sự ứng dụng chúng vào trong thế giới hiện tại, vốn đang bị bạo lực và sự cạnh tranh tản nhẫn dày xé, Tôi tin chắc rằng các sinh viên và cán bộ giảng dạy sẽ nhận thấy cuốn sách này rất là hữu ích.
Tôi mong ước Tiến sĩ Hoàng Ngọc Dũng sẽ có một sự nghiệp rất thành công trong lãnh vực giáo dục
Giáo sư Tiến sĩ K.T.S Sarao
PhD (Delhi) PhD (Cantab)
Khoa Trưởng Phân Khoa Phật Học
Đại Học Delhi- Ấn Độ
MỤC LỤC
CHƯƠNG MỘT: TỔNG QUAN
Duyên khởi
Khủng hoảng lý tưởng sống
Khủng hoảng đời sống con người
Khủng hoảng về thế giới tự nhiên
Nguyên nhân của sự khủng hoảng
Dư kiến giải pháp
Xu hướng hiện nay của Phật giáo
Địa vị của con người
Vấn đề niềm tin
Vấn đề năng lực cứu độ
Khuynh hướng tu tập của Phật tử trong thời đại ngày nay
Định hướng của công trình nguyên cứu
CHƯƠNG HAI : KHÁI NIỆM BỒ TÁT
Khái niệm Bồ Tát qua kinh tạng Nikaya
Định nghĩa thuật ngữ Bồ-Tát (Pali: Bodhisatta -Sanskrit: Bodhisattva)
Ý nghĩa Thần Thánh và Bồ-tát trong Phật giáo Nguyên Thủy
Các loại Bồ-tát trong văn điển Pali
Hình tượng Bồ-tát trong văn điển Pali
Những phương pháp giải thích khác nhau về giáo lý Phật giáo
Công hạnh của Bồ tát theo Phật giáo Nguyên Thủy
CHƯƠNG BA : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO LÝ BỒ-TÁT
Nhận định tóm tắt về một số quan điểm liên hệ đến lý tưởng Bồ-tát
Nguyên nhân đưa đến sự chuyển biến trong giáo lý Phật giáo
Sự khủng bố của triều đại Sunga và cuộc phục hưng đạo Hindu
Ành hưởng từ nhiều truyền thống khác nhau
Phát triển trong nội bộ Phật giáo
Bốn giai đoạn phát triển giáo lý Bồ-tát
Hình tượng Bồ tát trong Phật giáo phát triển (Mahayana)
Ba La Mật Đa hay Độ
Các Địa
CHƯƠNG BỐN : AVALOKITESVARA: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ ĐẶC NGÔN NGỮ VÀ NGỮ NGHĨA
Định nghĩa
Vấn đề nguồn gốc của thuật ngữ Avalokitesvara
Phiên dịch của tiếng Trung Hoa về thuật ngữ “Avalokitesvara”
Vấn đề Giới Tính Của Bồ-tát Avalokitesvara
CHƯƠNG NĂM : AVALOKITESVARA TRONG KINH TẠNG PHẬT GIÁO PHÁT TRIỂN
Kinh Diệu Pháp Liên hoa ( Saddharmapundarika Suttra )
Vấn đề nguồn gốc và tác giả của kinh Diệu Pháp Liên Hoa
Đánh giá lại một số bình luận về pẩm thứ 24 của kinh Pháp Hoa
Nội dung của phẩm Phổ Môn
Ý nghĩa biểu tưởng của tựa đề phấm 24 “Phổ Môn”
Phương pháp tu tập của kinh Sadddharma- pundarika
Kinh Sukhavati-vyaha
Khởi nguyên của giáo lý Amitabha (A Di Đà)
Cảnh giới cực lạc
Giáo chủ cõi cực lạc
Điều kiện thiết yếu để được cứu độ về Cảnh giới Cực Lạc
CHƯƠNG SÁU : QUÁN THẾ ÂM BỒ-TÁT VÀ THẾ GIỚI NGÀYNAY
Khuynh hướng tu tập hiện nay của Phật giáo đồ
Sự ứng dụng thích đáng về Bồ-tát Quán Thế Âm
Tu tập lòng từ ngang qua hạnh bố thí (dãna)
Bố thí tài vật (Amisadãna )
Bố thí Pháp, nghĩa là lời nói ích lợi và tốt lành (dharmadãna )
Thí vô úy , tức cho sự không sợ hãi (Abhayadãna )
Huấn luyện lòng từ bi ngang qua việc tu tập thiền định
Huấn luyện cái nhìn trí tuệ hay cái nhìn Quán Thế Âm
Hai nghệ thuật sống
CHƯƠNG BẢY : KẾT LUẬN
Một số trở ngại trong quá trình tiến hành nghiên cứu giáo lý Bô-tát
Con đường duy nhất đi vào giáo lý Phật giáo
Tính thống nhất của giáo ly Phật giáo
Phương pháp tu tập truyền thống của Phật giáo
Bảng Mục Lục Thuật ngữ Phật học
Thư mục Tài Liệu Tham Khảo
BÁT CHÁNH ĐẠO Con đường đến hạnh phúc
|
Cẩm nang viết Khảo luận Luận văn Luận Án
|
Đức Phật và Phật Pháp
|