NGHĨA KHÔNG CỦA TRUNG LUẬN
(Trung Quán Kim Luận)
NGUYÊN CHƠN dịch
NXB TỔNG HỢP TP.HCM
LỜI GIỚI THIỆU
Không và Hữu là hai giáo nghĩa được Đức Phật nói ra để phá trừ mê chấp của các đệ tử. chính do ý tưởng có vẻ đối lập đó mà người sau đứng về một phía phát huy thành học thuyết và lập ra Hữu tông và Không tông.
Tuy cùng nguồn khác dòng mỗi lúc một xa thành ra người ta chỉ thấy cái riêng mà không còn biết cái chung nữa.
May thay Đại Sư Ấn Thuận qua nhiều năm nghiên cứu tìm hiểu được yếu nghĩa sâu xa mật thiết giữa Không và Hữu và trình bày trong những bài thuyết giảng của mình. Trung Quán Kim Luận là bài giảng trình bày về sở đắc của ngài về Tánh không học của luận Trung Quán.
Đại Đức Thích Nguyên Chơn là một học viên lớp Luyện dịch Hán Nôm đầu tiên ở Tu Viện Huệ Quang. Sau khi học xong Thầy tiếp tục tìm tòi nghiên cứu các tư tưởng căn bản Phật pháp qua các sách vở Trung Quốc. Nhận thấy tác phẩm Trung Quán Kim Luận có nhiều ý mới rất có ích cho những người còn lạc lõng giữa Không và Hữu trong rừng Phật học. Thầy pháy tâm dịch tác phẩm này lấy tên là Nghĩa Không của Trung Luận.
Cùng mục đích phổ biến những điều mới lạ của Phật pháp đến mọi người học Phật. Nhà sách Biển Tuệ phát tâm giúp cho việc in ấn được tốt đẹp dưới sự bảo trợ của NXB Tổng hợp TP.HCM. Thật là một cơ duyên thù thắng mọi iệc đều thuận lợi để có mặt quyển sách này!
Xin chân thành kính giới thiệu đến quý độc giả
Tỳ Kheo Thích Minh Cảnh
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
TỰA
Chương Một
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TRUNG ĐẠO
TIẾT I: Nội dung
TIẾT II: ý nghĩa của Trung đạo
Chương Hai
LONG THỌ VÀ NHỮNG BỘ LUẬN CỦA NGÀI
TIẾT I: Lược thuyết về những bộ luận
TIẾT II:Khảo chứng Trung luận và Thông luận của A-hàm
Chương Ba
DUYÊN KHỞI SANH DIỆT VÀ BẤT SANH BẤT DIỆT
TIẾT I: Vô sanh cộng chứng và Đại thừa bất cộng
TIẾT II: Thường đạo của Thanh vân và luận sâu xa của Đại thừa
TIẾT III: Ngang dọc vô ngại của Ba pháp ấn
TIẾT IV: Tánh xuyên suốt của Duyên khởi
Chương Bốn
PHƯONG PHÁP LUẬN VỀ TRUNG ĐẠO
TIẾTI: Trung quán và Trung Luận
TIẾT II: Nhân minh và Trung quán
TIẾT III: Văn lượng - Tỷ lượng - Hiện lượng
Chương Năm
LUẬN VỀ CĂN BẢN CỦA TRUNG QUÁN
TIẾT I: Duyên khởi
TIẾT II: Tự tánh
TIẾT III: Quán không
TIẾT IV: Duyên khởi tự tánh
Chương Sáu
BÁT BẤT
TIẾTI: Bốn đôi tám việc
SANH
TIẾT II: Bất
Chương Bảy
HỮU- THỜI – KHÔNG- ĐỘNG
TIẾT I: Hũu (Vật- thể - pháp)
TIẾT II: Thời gian
TIẾT III: Không gian
TIẾT IV: Hành (Biến động - Vận động)
TIẾT V: Bí mật củ vô ngôn
Chương Tám
LUẬN VỀ THẬT TƯỚNG CÁC PHÁP THEO TRUNG QUÁN
TIẾTI: Tồng quát
TIẾTII: Tánh - Tướng
TIẾT III: Thể - Tác - Lực
TIẾT IV: Nhân – Duyên - Quả - Báo
Chương Chín
RTRUNG ĐẠO HIỆN TƯỢNG - THẬT TÁNH
TIẾT I: Thái quá - bất cập – trung đạo
TIẾT II: Tức – Ly – Trung đạo
Chương Mưòi
LUẬN VỀ NHỊ ĐẾ
TIẾT I: tổng quát
TIẾT II: Sự an lập Nhị Đế
TIẾT III: Sự quyết trạch Nhị Đế
Chương Mười Một
THỰC HIỆN TRUNG ĐẠO
TIẾT I: Đốn - Tiệm và Thiên – Viên
TIẾT II: Duyên khởi không hữu
Chương Mười Hai
KHÔNG TÔNG VÀ HỮU TÔNG
MỤC LỤC
Ngũ Phúc Lâm Môn
|
Quy y Tam Bảo
|