Tìm Sách

Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục >> Ấn Độ Phật giáo sử luận

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Ấn Độ Phật giáo sử luận
  • Tác giả : Viên Trí
  • Dịch giả : .
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 336
  • Nhà xuất bản : NXB Phương Đông HCM
  • Năm xuất bản : 2006
  • Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục
  • MCB : 120100000010014
  • OPAC : 10014
  • Tóm tắt :

 

ẤN ĐỘ PHẬT GIÁO SỬ LUẬN Xem trực tuyến trên Thu Vien Phat Giao online

 

VIÊN TRÍ Biên soạn  

NXB PHƯƠNG ĐÔNG 

 

LỜI NÓI ĐẦU

Theo báo cáo định kỳ của các ngành hửu quan, hằng năm, có vài trăm đầu sách nghiên cứu, khảo bình giáo lý Phật giáo được in ấn và phát hành khắp mọi miền đất nước ! Trái lại, loại sách nghiên cứu về ngành sử học Phật Giáo, đặc biệt là Sử Phật giáo Ấn Độ, nơi sản sinh đạo Phật, thì lại vô cùng khan hiếm. Ngoài cuốn “Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ” do cố Hòa thượng Thích Thanh Kiểm biên khảo năm 1963, dường như giới nghiên cứu và ngành giáo dục Phật giáo khó tìm thấy một tác phẩm nào khác. Đây là một trong những lý do khiến cuốn “Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận” được cưu mang trong nhiều năm tháng.

Xin ghi nhận những thiếu sót và sự chủ quan trong nghiên cứu, mặc dù đã nỗ lực! Mong được đón nhận sự thông cảm và những đóng góp phê bình chân tình để hoàn thiện nó cho những tái bản và cho những tập sau!

Cuối cùng xin tri ân các tác giả có tác phẩm làm nền tảng cho cuốn sử luận này!

                               T.V Vạn Hạnh, Mùa Đông 2005

                                         Soạn giả kính đề

                                  

                                         MỤC LỤC

                              CHƯƠNG MỘT

TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI ẤN ĐỘ TIỀN PHẬT GIÁO

1.     Văn minh Ấn Hà ( Indus civilization )

2.     Dân tộc Aryans

3.     Văn học Veda

4.     Nguồn gốc tư tưởng giai cấp ( Varna – caste )

5.     Thuyết Tứ Hành Kỳ

CHƯƠNG HAI

XÃ HỘI ẤN ĐỘ VÀO THỜI KỲ PHẬT GIÁO

1.     Chính trị

2.     Kinh tế -xã hội

3.     Triết học

4.     Hệ tư tưởng Sa môn và lược sử sáu vị ngoại đạo sư

CHƯƠNG BA

LƯỢC SỬ ĐỨC PHẬT

1.     Nguồn gốc dòng họ Thích Ca

2.     Cuộc đời đức Phật

                  CHƯƠNG BỐN

GIÁO LÝ CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO

1.     Tứ Diệu Đế hay Tứ Thánh Đế

2.     Duyên Khởi (S: Pratiyasamutpada : P: Paticcasamuppada) và vô ngã (Antta )

3.     Ngũ Uẩn  (Pãncakkhandha)

4.     Nghiệp  (P.Kamma ; S. kamma) và nghiệp quả

CHƯƠNG NĂM

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TĂNG ĐOÀN

   I – Bản chất và ý nghĩa Tăng Đoàn Phật giáo

   II- Khởi nguyên và phát triển

1.     Thành lập Tăng đoàn

2.     Thành lập Ni đoàn

3.     Giới luật và nếp sống tu viện

CHƯƠNG SÁU

BA KỲ KIẾT TẬP

1.     Kiết tập kinh điển lần thứ nhất

2.     Kiết tập kinh điển lần thứ hai

3.     Kiết tập kinh điển lần thứ ba

CHƯƠNG BẢY

VĂN ĐIỂN PHẬT GIÁO

A.   Lịch sử biên tập tam tạng Pà li ( Nam Phạn )

B.   Lịch sử văn điển Sankrit ( Bắc Phạn )

CHƯƠNG TÁM

THỜI KỲ BỘ PHÁI PHẬT GIÁO

          I - Mầm mống

1.     Chuyện Kosambi

2.     Chuyện Devadatta

3.     Những bất đồng trong kỳ kiết tập lần thứ I

          II – Nguyên nhân

1.     Không có lãnh đạo tối cao

2.     Hệ thống chuyên môn hóa trong các ngành của văn điển Pàli

III- phân loại các bộ phái

1.     Sử liệu

2.     Phân giáo

Các sách khác thuộc Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục

Lịch Sử Triết Học
Lịch Sử Triết Học
Cao Tăng Tông Thiên Thai Trung Hoa
Cao Tăng Tông Thiên Thai Trung Hoa
Lịch sử Phật-giáo Trung-Quốc
Lịch sử Phật-giáo Trung-Quốc
Danh Tăng Tông Thiên Thai Nhật Bản
Danh Tăng Tông Thiên Thai Nhật Bản
Lịch Sử Tư Tưởng Phật Học Trung Quốc
Lịch Sử Tư Tưởng Phật Học Trung Quốc
Ngài dạy rằng
Ngài dạy rằng
Record of the Life of the Venerable Master Hsuan Hua
Record of the Life of the Venerable Master Hsuan Hua
Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay
Phật giáo thuở xưa và Phật giáo ngày nay
Pháp nạn 66
Pháp nạn 66
Lịch sử triết học Đông phương
Lịch sử triết học Đông phương
Lâm tế ngữ lục
Lâm tế ngữ lục
Chân Nguyên Thiền sư Toàn tập (Tập 1)
Chân Nguyên Thiền sư Toàn tập (Tập 1)