Tìm Sách

Luận Văn - Thesis - Tiểu Luận >> Nhận dạng sự tiến hóa của kiến trúc chùa Việt trong diễn trình lịch sử


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Nhận dạng sự tiến hóa của kiến trúc chùa Việt trong diễn trình lịch sử
  • Tác giả : Nguyễn Thị Ngọc Lan
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 163
  • Nhà xuất bản : Luận Án Tiến Sĩ Kiến Trúc
  • Năm xuất bản : 2010
  • Phân loại : Luận Văn - Thesis - Tiểu Luận
  • MCB : 1210000009422
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO                                                             BỘ XÂY DỰNG

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH

------------------

NGUYỄN THỊ NGỌC LAN

NHẬN DẠNG SỰ TIẾN HÓA CỦA KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT

TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ

 

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2010

 

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

0.1  Tính cấp thiết của đề tài luận án

0.2   Mục tiêu nghiên cứu của luận án

0.3   Những đóng góp mới của luận án

0.4   Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.  Sơ lược về sự tiến hóa của kiến trúc Phật giáo châu Á

1.1.1        Phật giáo và kiến trúc Phât giáo

1.1.2        Khái quát lịch sử nghệ thuật- kiến trúc Phật giáo châu Á

1.1.3        Sơ lược về sự biến đổi của kiến trúc Phật giáo ở các quốc gia châu Á

1.1.3.1  Sự biến đổi của kiến trúc tháp Phật giáo

1.1.3.2  Sự biến đổi của kiến trúc tu viện và điện thờ Phật giáo

1.2.  Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến kiến trúc chùa Việt

1.2.1 Những nghiên cứu về tư tưởng và lịch sử Phật giáo Việt Nam

1.2.2 Tình hình nghiên cứu về kiến trúc chùa Việt

1.2.3 Những nghiên cứu về sự hình thành và phát triển kiến trúc chùa Việt

1.2.4 Những nghiên cứu về đặc điểm kiến trúc chùa Việt

1.2.4.1 Về môi trường xung quanh chùa Việt

1.2.4.2 Về cấu trúc, hình thức kiến trúc bên ngoài chùa Việt

1.2.4.3 Về không gian kiến trúc bên trong chùa Việt

1.3. Những vấn đề cần được nghiên cứu tiếp

CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN-THỰC TIỄN

2.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là kiến trúc chùa Việt

2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đối tượng nghiên cứu và tên đề tài

2.1.1.1 Khái niệm “chùa”

2.1.1.2 Khái niệm tiến hóa

2.1.1.3 Kiến trúc chùa Việt

2.1.1.4 Sự tiến hóa của kiến trúc chùa Việt

2.1.1.5 Phong cách trong kiến trúc chùa Việt

2.1.2 Kiến trúc chùa Việt – sản phẩm văn hóa phục vụ nhu cầu tâm linh và thế tục của cộng đồng Phật tử

2.1.3 Kiến trúc chùa Việt – một bộ phận của kiến trúc truyền thống Việt Nam

2.2. Phân chia các giai đoạn phát triển kiến trúc trong diễn trình lịch sử

2.2.1 Giai đoạn I: Tiếp nhận Phật giáo – định hình kiến trúc chùa Việt (CN-KX)

2.2.2 Giai đoạn II: Phát triển mạnh dòng kiến trúc chính thống (TKX-XIV)

2.2.3 Giai đoạn III: Phát triển mạnh dòng kiến trúc dân gian ( TKXV-XVIII)

2.2.4 Giai đoạn IV: Kiến trúc chùa Việt chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây  (TKXIX-XX)

2.3. Phạm vi nghiên cứu

2.4. Cơ sở nghiên cứu lịch sử hình thành và tiến hóa kiến trúc chùa Việt

2.4.1 Cơ sở lí luận khoa học (cơ sở phương pháp luận)

2.4.1.1 Các quan điểm lí luận chung nhất

2.4.1.2 Các quan điểm lí luận chung: Học thuyết tiến hóa

2.4.1.3 Các quan điểm chuyên ngành: Lí luận kiến trúc

2.4.2 Cơ sở tâm linh

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Phương pháp nghiên cứu chung

2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.5.2.1 Phương pháp điền dã

2.5.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp

2.5.2.3 Phương pháp lịch sử - lô gich1

2.5.2.4 Phương pháp hệ thống cấu trúc và phương pháp tiến cận hệ thống

2.5.2.5 Phương pháp so sánh

CHƯƠNG III : KẾT QUẢ SO SÁNH

3.1. Kiến trúc chùa Việt qua từng giai đoạn

3.1.1 Kiến trúc chùa Việt xuất hiện và định hình (đầu CN – TKX)

3.1.1.1 Phật giáo thâm nhập và sự hình thành chùa Việt (đầu CN –TKV)

3.1.1.2 Sự phát triển kiến trúc chùa Việt (TKVI – X)

3.1.2 Kiến trúc chùa Việt phát triển mạnh dòng chính thống (TKX –XIV)

3.1.2.1 Vị trí chùa gắn có ý thức với môi trường thiên nhiên và môi trường văn hóa – xã hội

3.1.2.2 Sự phát triển các thành phần kiến trúc trong tổng thể chùa

3.1.3. Kiến trúc chùa Việt phát triển mạnh dòng dân gian (TKXVI – XVIII)

3.1.3.1 Kiến trúc chùa Việt ở Đàng Ngoài (TKXVI – XVIII)

3.1.3.2 Kiến trúc chùa Việt ở Đàng Trong (TKXVII – XVIII)

3.1.4. Kiến trúc chùa Việt giai đoạn giao lưu văn hóa và tiếp thu kỹ thuật – kiến trúc Phương Tây (TKXIX-XX)

3.1.4.1 Vị trí xây dựng chùa và sự thay đổi thích nghi với hoàn cảnh mới

3.1.4.2 Những thay đổi trong kiến trúc chùa Việt ở Bắc bộ

3.1.4.3 Những thay đổi trong kiến trúc chùa Việt ở Trung bộ

3.1.4.4 Những thay đổi trong kiến trúc chùa Việt Nam bộ

3.2. Sự tiến hóa của kiến trúc chùa Việt trong diễn trình lịch sử

3.2.1. Sự tiến hóa trong vị trí xây dựng chùa

3.2.2. Sự tiến hóa của bố cục tổng thể kiến trúc chùa Việt

3.2.3. Sự tiến hóa của không gian, hình thức kiến trúc và kết cấu điện Phật

3.2.4. Sự tiến hóa của trang trí chi tiết trong kiến trúc chùa Việt

3.3. Kiến trúc truyền thống Việt Nam phản ánh qua kiến trúc chùa Việt

3.3.1. Đặc trưng kiến trúc truyền thống Việt Nam phản ánh qua kiến trúc chùa Việt

3.3.1.1 Qua cách lựa chọn vị trí xây dựng

3.3.1.2 Qua cách tổ hợp mặt bằng tổng thể công trình

3.3.1.3 Qua cách phân chia không gian bên trong và chọn hệ bao che

3.3.1.4 Qua cách sử dụng vật liệu xây dựng và chọn hệ kết cấu chịu lực

3.3.1.5 Qua cách tổ hợp mặt đứng và tạo hình tượng nghệ thuật kiến trúc

3.3.1.6 Qua cách chọn màu sắc và trang trí công trình kiến trúc

3.3.2. Kiến trúc chùa Việt –một đại diện tiêu biểu của kiến trúc truyền thống Việt Nam

3.3.2.1. Về yếu tố công năng – kiến trúc chùa Việt tổ hợp nhiều chức năng của kiến trúc  Truyền thống

3.3.2.2. Về yếu tố vật liệu, kĩ thuật xây dựng – kiến trúc chùa Việt phản ánh các hệ thống kết cấu của kiến trúc truyền thống Việt Nam

3.3.2.3 Về tạo hình nghệ thuật – kiến trúc chùa Việt mang đầy đủ đặc trưng tạo hình thẩm mĩ kiến trúc truyền thống Việt Nam và đóng góp thêm hình tượng đặc thù

3.3.2.4. Quan hệ giữa kiến trúc chùa Việt với yếu tố môi trường

CHƯƠNG IV : BÀN LUẬN

4.1. Bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện trong kiến trúc chùa Việt

4.1.1. Bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện qua môi trường – cảnh quan xung quanh ngôi Chùa Việt

4.1.2. Bả sắc văn hóa dân tộc biểu hiện qua tổng thể kiến trúc chùa Việt

4.1.3. Bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện qua những sắc thái khác nhau của kiến trúc chùa  Việt

4.1.4. Bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện qua chất dân gian đậm đà của kiến trúc chùa Việt

4.2. Bài học rút ra từ vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc qua những biểu hiện của kiến  trúc chùa Việt

  4.2.1. Những mặt mạnh qua sự biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc trong kiến trúc chùa Việt

4.2.2. Những mặt hạn chế qua sự biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc trong kiến trúc chùa Việt

4.2.3. Vận dụng kinh nghiệm đúc kết từ việc nghiên cứu vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc trong phát triển kiến trúc chùa Việt ngày nay

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Các kết luận

Các khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Các sách khác thuộc Luận Văn - Thesis - Tiểu Luận

The Recovery of Vietnamese Buddhism in the 20th Century
The Recovery of Vietnamese Buddhism in the 20th Century
An Inquiry Into The Historical Development of Pure Land Buddhism in China and Vietnam
An Inquiry Into The Historical Development of Pure Land Buddhism in China and Vietnam
The Chinese Madhyama Àgama and the Pàli Majjhima Nikàya
The Chinese Madhyama Àgama and the Pàli Majjhima Nikàya
A study Annam Nikaya in Thailand
A study Annam Nikaya in Thailand
A comparative study of Saddha in Theravada
A comparative study of Saddha in Theravada