TÌM HIỂU MỘT NGUYÊN LÝ VĂN CHƯƠNG
PHƯƠNG LƯU (275 trang)
NXB KHOA HỌC XÃ HỘI
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu thảo luận trong hai mươi năm qua
3. Phương hướng suy nghĩ tìm tòi
Chương một: VẤN ĐỀ TÍNH DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ MỸ HỌC VÀ LÝ LUẬN VĂN CHƯƠNG
1. từ trong một số nền lý luận cổ phương Đông…
2. …qua mỹ học cổ Hy - La đến chủ nghĩa cách mạng Nga
Chương hai: NGUYÊN LÝ TÍNH DÂN TỘC TRONG VĂN NGHỆ TỪ Ý KIẾN CÁC TÁC GIẢ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC ĐẾN ĐƯỜNG LỐI VĂN NGHỆ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Quan niệm của Mac.Enghen
2. Quan niệm của Lê Nin
3. Những đóng góp trong cách lý giải của Đảng ta
Chương ba: HAI PHƯƠNG DIỆN “THUỘC TÍNH” VÀ “PHẨM CHẤT” CỦA TÍNH DÂN TỘC TRONG VĂN CHƯƠNG
1. Những vấn đề phương pháp luận
2. Mối quan hệ giữa tính dân tộc với tính giai cấp trong văn chương
3. Tính dân tộc có bao hàm mặt tiêu cực hay không?
Chương bốn: TÍNH DÂN TỘC QUA CÁC YẾU TỐ CỦA TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG
1. Đề tài, chủ đề, tư tưởng
2. Tâm hồn, tính cách
3. Ngôn ngữ, thể loại
Chương năm: CÁC MỐI TƯƠNG QUAN HAI CHIỀU LỊCH SỬ VÀ NHÂN LOẠI CỦA TÍNH DÂN TỘC TRONG VĂN CHƯƠNG
1. Các mối quan hệ biện chứng giữa kế thừa và phê phán, truyền thống với cách tân. Chống các biểu hiện của chủ nghĩa hư vô và chủ nghĩa phục cổ
2. Các mối quan hệ biện chứng giữa tiếp thu với sáng tạo, dân tộc với quốc tế. Chống các biểu hiện của chủ nghĩa sùng ngoại và chủ nghĩa hải ngoại.
3. Một quan hệ tiêu điểm và một thí dụ tổng hợp. Tính dân tộc - hiện đại cùng biểu hiện của nó ở Nhật ký trong tù
Chương sáu: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG LÝ LUẬN VĂN CHƯƠNG
1. Những vấn đề phương pháp luận
2. Khai thác di sản lý luận văn chương của ông cha
3. Nghiên cứu đường lối văn nghệ của Đảng
4. Khái quát ở cấp độ lý thuyết những vấn đề thực tiễn trong văn học nước nhà