Tìm Sách

PG. Nguyên Thủy >> Siêu lý học


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Siêu lý học
  • Tác giả : Giác Chánh
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 328
  • Nhà xuất bản : Sách Photo
  • Năm xuất bản : 1973
  • Phân loại : PG. Nguyên Thủy
  • MCB : 12010000011794
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

SIÊU LÝ HỌC

GIÁC CHÁNH

 

LỜI GIỚI THIỆU

QUYỂN "SIÊU LÝ HỌC" được ra đời nhằm mục đích phát triển văn học ABHIDHAMMA. Là nền văn học cổ Ấn, đã trãi qua một quá trình dài hơn 25 thế kỷ biết bao cuộc thăng trầm, nhưng ABHIDHAMMA vẫn chiếu hào quang rực rỡ.

Những thời vàng son của Phật giáo ABHIDHAMMA đã đi vào lịch sử của nhân loại, được khắc vào các phiến kim loại quý giá và được xem là một quốc bảo.

Thuở xưa ở Tích Lan nhiều triều đại, các Nhà Vua học ABHIDHAMMA trước khi lâm triều như vậy cũng đủ cho chúng ta nhận thấy rằng ABHIDHAMMA là một thượng vị của tinh thần đối với các bậc đại trí thức.

Khi Đức Phật còn tại thế, các vị Thánh tăng hỏi nhau rằng "Làm thế nào cho khu rừng chói sáng, khi có các vị Tỳ khưu cư trú" Ngài Mục Kiền Liên là Vị Đại thinh văn đệ nhất về thần thông đã trả lời rằng "Hai vị Tỳ khưu đàm luận về ABHIDHAMMA sẽ làm cho khu rừng chói sáng!" Thật vậy, khu rừng ấy đã chói sáng mãi mãi trong lịch sử Phật Giáo đó là khu rừng của Đại Đức NAGASENA trú ngụ trong khi thuyết phục nhà vua MILANDÀ!

Câu hỏi của Ngài Moggallana có thể là lời tiên tri cho một sự kiện sẽ xảy ra sau đó hai thế kỷ.

Chúng tôi cố gắng hơn bao giờ hết để cho ra đời quyển "SIÊU LÝ HỌC" với mục đích trả ơn các vị thầy tổ của chúng tôi là Ngài Hòa-Thượng Tịnh Sư. Ngài đã hy sinh suốt cả cuộc đời để phục vụ Phật Pháp nói chung và cho nền văn hóa ABHIDHAMMA nói riêng... Chúng tôi vẫn không quên công đức các vị Đại Đức cao tăng đã dầy công đóng góp vào nền văn học ABHIDHAMMA như quý Ngài Nàrada, Ngài Hộ Tông, Ngài Minh Châu, Ngài Giới Nghiêm v.v... Chúng tôi xin chân thành cám ơn các vị sư đệ Giác Giới, Giác Tấn, Giác Hoằng cùng các cô Dhammadinna, cô Visudhi, cô Supunnà, cô Sucitta và cô Mallikà đã tích cực đóng góp công, của cùng chúng tôi để ấn hành  quyển "Siêu Lý Học" nầy.

Chúng tôi cũng xin tán thàn công hạnh truyền bá pháp môn ABHIDHAMMA của các vị pháp đệ Bửu Chánh, Giác Trí, Ngộ Đạo, Giác Đằng, Thiện Pháp, Giác Trung.

Môn học ABHIDHAMMA tuy khô khan sâu sắc khó hiểu, nhưng những người có trí ưa thích, không phải chỉ mến mộ vì Pháp Hay (dễ hiểu...) mà chính vì năng sinh trí tuệ.

Tất cả luận sư Ấn Độ thuở xưa như Thế Thân (Visubhandu), Vô Trước (Asanga) v.v... đã tạo nhiều bộ Luận trứ danh đều có học ABHIDHAMMA cả!

Các bộ Luận nổi tiếng như Milindapanna, Visuddhimagga, Thành Thật Luận, Cân Xá Luận v. v... đều phát triển từ văn học ABHIDHAMMA.

Mong rằng Việt Nam ta sẽ có những nhà  luận sư lỗi lạc, những dịch giả trứ danh để nền văn hiến dân tộc có thể theo kịp đà tiến triển của các nước như Nhật Bản, Tích Lan, Miến Điện, Ăng Lê, Ấn Độ v.v...

Tập "Siêu Lý Học" ra đời là nói lên niềm mong ước ấy, nhưng chúng ta là một học giả tầm thường, lại có hoài bão vĩ đại ấy thật là mạo muội và chắc chắn còn nhiều sở thất đáng tiếc! Kính mong các bậc thiện trí thức từ bi chỉ giáo để có dịp tái bản được hoàn hảo hơn.

   Mong thay

         GIÁC CHÁNH

                                                                                      Bửu Long, ba không, không ba

Hai năm nhị ngũ, phát A-Tỳ-Đàm

 

MỤC LỤC

            Lời Giới Thiệu

       *  Siêu Lý Học

           Kệ Nhập Đề

           Nhị Đề Viên Dung

Tâm

           Tâm Nhản Thức

            Tâm Nhĩ Thức

Tâm Tỷ Thức

Tâm Thiệt Thức

Tâm Thân Thức

Ý Thức

Tâm Tham

Tâm Sân

Tâm Si

Tâm Tiếp Thâu

Tâm Quan Sát

Tâm Khán Ngũ Môn

Tâm Khán Ý Môn

Tâm Vi Tiếu

Tâm Thiện Dục Giới

Tâm Quả Dục Giới Hữu Nhân

Tâm Duy Tác Dục Giới Hữu Nhân

Tâm Thiện Sắc Giới

Tâm Quả Sắc Giới

Tâm Duy Tác Sắc Giới

Tâm Thiện Vô Sắc Giới

Tâm Quả Vô Sắc Giới

Tâm Duy Tác Vô Sắc Giới

Tâm Sơ Đạo

Tâm Nhị Đạo

Tâm Tam Đạo

Tâm Tứ Đạo

Tâm Sơ Quả

Tâm Nhị Quả

Tâm Tam Quả

Tâm Tứ Quả

Sở Hửu Tâm

- Xúc

- Thọ

- Tưởng

- Tư

- Nhứt Hành

- Mạng Quyền

- Tác Ý

- Tầm

- Tứ

- Thắng Giải

- Cần

- Hỷ

- Dục

- Si

- Vô Tâm

- Vô Quý

- Phóng Dật

- Tham

- Tà Kiến

- Ngã Mạn

- Sân

- Tật

- Lận

- Hối

- Hôn Trầm Thụy Miên

- Hoài Nghi

- Tín

- Niệm

- Tàm

- Quý

- Vô Tham

- Vô Sân

Sở Hửu Hành Xa

- Tịnh Thân Tịnh Tâm

- Khinh Thân Khinh Tâm

- Nhu Thân Nhu Tâm

- Thích Thân Thích tâm

- Tuần Thân Tuần Tâm

- Chánh Thân Chánh Tâm

- Chánh Ngữ

- Chánh Nghiệp

- Chánh Mạng

- Bi

- Tùy Hỷ

- Tuệ Quyền

*Sắc Pháp

- Địa Đại

- Thủy Đại

- Phong Đại

- Thần Kinh Nhãn

- Thần Kinh Nhĩ

- Thần Kinh Tỷ

- Thần Kinh Thiệt

- Thần Kinh Thân

- Cảnh Sắc

- Cảnh Thinh

- Cảnh Vị

- Nam Tính

- Nữ Tính

- ý Vật

- Mạng Quyền

- Vật Thực

- Hư Không

- Thân Biểu Tri

- Khẩu Biểu Tri

- Khinh

Sắc Nhu

- Thích Nghiệp

- Tứ Tướng

* Níp Bàn

* Đầu Đề Tam

Tam Đề Thiện

- Thọ

- Quả

- Thủ

- Phiền Toái

- Hữu Tầm

- Hỷ

- Sơ Đạo Ưng Trừ

- Hữu Nhân Sơ Đạo Ưng Trừ

- Nhân Sinh Tử

- Hữu Học

- Thiểu

- Cảnh Thiều

- Ty Hạ

- Tà

- Đạo Thành Cảnh

- Sinh Tồn

- Quá Khứ

- Cảnh Quá Khứ

- Nội Phần

- Cảnh Nội Phần

- Hữu Kiến

* Nhị Đề Kinh

Nhị Đề Phần Minh

- Tợ Điền

- Ngu Nhơn

- Hắc Pháp

- Viêm

- Ước Định

- Ngôn Ngữ

- Chế Định

Nhị Đề Danh Sắc

- Vô Minh

- Hữu Kiến

- Thường Kiến

- Hữu Tận KIến

- Hữu Tiền Kiến

- Vô Tâm

- Tàm

- Nan Giáo

- Dị Giáo

- Tri Quá

- Nhập Thiền

- Tri Giới

- Tri Xứ

- Sở Sinh

- Chánh Trực

- Kham Nhần

- Cam Ngôn

- Bất Thu Thúc

- Thất Niệm

- Chánh Niệm

- Giản Trạch

- Tịnh Chỉ

- Ấn Chứng

- Tinh Cần

- Suy Vong

- Tăng Thượng

- Thanh Tịnh

- Kiến Tịnh

- Khổ Quán

- Vô Bảo Thiện

- Thông Minh

- Diệt Trí

* Duyên Sinh

Vô Minh Duyên Hành

Hành Duyên Thức

Thức Duyên Sanh Sắc

Danh Sắc Duyên Nhập Lục

Lục Nhập Duyên Súc

Xúc Duyên Thọ

Thọ Duyên Ái

Ái Duyên Thủ

Thủ Duyên Hữu

Hữu Duyên Sinh

Sinh Duyên Lão Tử

Lão Tử Duyên Vô Minh

* Duyên Hệ

Nhân Duyên

Cảnh Duyên

Trưởng Duyên

Cảnh Trưởng Duyên

Đồng Sinh Trưởng Duyên

Vô Gián Duyên

Đẳng Vô Gián Duyên

Đồng Sinh Duyên

Hổ Tương Duyên

Ý Chỉ Duyên

Vật Tiền Sinh Y Duyên

Vật Cảnh Tiền Sinh Y Duyên

Thân Y Duyên

Thường Thân Y Duyên

Tiền Sinh Y Duyên

Cảnh Tiền Sinh Duyên

Hậu Sinh Duyên

Tập Hành Duyên

Nghiệp Duyên

Đồng Sinh Nghiệp Duyên

Dị Thời Nghiệp Duyên

Dị Thục Duyên

Vật Thực Duyên

Sắc Thực Duyên

Danh Thực Duyên

Quyền Duyên

Đồng Sinh Quyền Duyên

Tiền Sinh Quyền Duyên

Sắc Mạng Quyền Duyên

Thiền Duyên

Đạo Duyên

Tương Ưng Duyên

Bất Hợp Duyên

Đồng Sinh Bất Hợp Duyên

Hiện Hữu Duyên

Vô Hữu Duyên

* Tứ Niệm Xứ

Bốn Hạng Người

Bốn Vọng Tưởng

Hàm Tận các Pháp

Ngũ Uẩn

Sắc Uẩn

Thọ Uẩn

Tưởng Uẩn

Hành Uẩn

Thức Uẩn

Vô Thường Quán

Khổ Não Quán

Vô Ngã Quán

Các sách khác thuộc PG. Nguyên Thủy

Chú giải Trưởng Lão Ni kệ
Chú giải Trưởng Lão Ni kệ
Hướng dẫn chú giải Tam Tạng Pāli
Hướng dẫn chú giải Tam Tạng Pāli
Chú giải Tiểu tụng
Chú giải Tiểu tụng
38 pháp hạnh phúc
38 pháp hạnh phúc