Tìm Sách

Giảng Luận >> Giác Ngộ trong đạo Phật


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Giác Ngộ trong đạo Phật
  • Tác giả : Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Huệ Liên
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 32
  • Nhà xuất bản : Lưu hành nội bộ
  • Năm xuất bản : 2013
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000011878
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

GIÁC NGỘ TRONG ĐẠO PHẬT

Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Huệ Liên

Nếu hiểu theo tâm lý học và nhận thức luận thì giác ngộ là một quá trình chuyển hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thức: ngu muội được thay thế bằng tuệ giác... Thứ hai là sự chuyển hóa tình cảm: thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế bằng sự an tịnh và vô úy; đau khổ bằng hạnh phúc... Thứ ba là sự chuyển hóa trong thái độ; chấp thủ được thay thế bằng ly tham... Thứ tư là sự chuyển hóa trong cách cư xử; sự tước đoạt được thay thế bằng sự ban cho; lười biếng bằng năng động; sự phá hoại bằng sự tạo ra...

 

I. TỔNG QUÁT VỀ GIÁC NGỘ

II. NỘI DUNG CỦA GIÁC NGỘ

1. GIÁC NGỘ LÀ SỰ ĐẠT ĐƯỢC BA MINH

2. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI VÀ TỨ DIỆU ĐẾ

3. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI LÝ NHÂN QUẢ

4. GIÁC NGỘ LÀ TRI KIẾN LÝ DUYÊN KHỞI

5. GIÁC NGỘ LÀ THẤY RÕ BA PHÁP ẤN

6. GIÁC NGỘ LÀ THẤY ĐƯỢC LÝ VÔ NGÃ

7. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI CÁC PHÁP LÀ KHÔNG

8. GIÁC NGỘ LÀ TRI KIẾN NHƯ THẬT

9. GIÁC NGỘ LÀ HÀNG PHỤC MA QUÂN THAM, SÂN, SI

III. CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN SỰ GIÁC NGỘ

IV. KẾT LUẬN

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Xuân trong cửa Thiền
Xuân trong cửa Thiền
Những cánh hoa đàm (Tập 1)
Những cánh hoa đàm (Tập 1)
Lối Về Sen Nở
Lối Về Sen Nở
Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm
Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm
Lục Tổ Huệ Năng giảng nghĩa kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa
Lục Tổ Huệ Năng giảng nghĩa kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Tâm Từ Mở Ra Khổ Đau Khép Lại
Tâm Từ Mở Ra Khổ Đau Khép Lại
Chết và Tái Sinh
Chết và Tái Sinh
Lời Dạy Của Đức Phật
Lời Dạy Của Đức Phật
Chánh Pháp và Hạnh Phúc (Tuyển tập)
Chánh Pháp và Hạnh Phúc (Tuyển tập)
Kiến tánh thành Phật giảng giải
Kiến tánh thành Phật giảng giải
Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh
Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh