Tìm Sách

Giảng Luận >> Am May Ngũ

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Am May Ngũ
  • Tác giả : Thích Nhất Hạnh
  • Dịch giả : không
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 125
  • Nhà xuất bản : NXB Thuận Hóa
  • Năm xuất bản : 1999
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB :
  • OPAC :
  • Tóm tắt :
Lời nhà xuất bản
Truyện Am Mây Ngủ tuy nói về công chúa Huyền Trân nhưng ở đây 
hình ảnh công chúa Huyền Trân không thể tách rời ra khỏi hình ảnh 
của người tăng sĩ áo vải sống trên am  Ngọa Vân  núi Yên Tử. Người 
ấy là Trúc Lâm đại sĩ, tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm.
Trước khi thành Thiền sư, Trúc Lâm đại sĩ đã từng làm vua nước Đại 
Việt. Đó là vua Trần Nhân Tông, người đã từng đẩy lui cuộc xâm lăng 
của quân Mông Cổ. Từ ngày xuất gia, Trúc Lâm đã sống đời khổ 
hạnh, mặc áo vải sô, ngủ am lá, và đi chân đất. Ông đã tu như thế trên 
mười năm trời, trong khi vẫn không quên tiếp tục xây dựng và bồi 
đắp nền đạo đức và văn hóa dân tộc. Ông đã du hành sang đất Chiêm 
để thắt chặt tình hữu nghị  Chiêm Việt, mong dựng nên một nền hòa 
bình lâu dài giữa hai nước. Công chúa Huyền Trân con gái của ông đã 
tự nguyện làm một trong những viên gạch đầu tiên cho nền móng 
hòa bình.
Trong Am Mây Ngủ, tác giả đã lấy lòng của một Thiền sư để hiểu 
lòng một vị Thiền sư. Đó là nét cảm động nhất trong tác phẩm mà Lá 
Bối trân trọng giới thiệu với các độc giả thân mến hôm nay.
Paris mùa Hè năm Nhâm Tuất

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Xuân trong cửa Thiền
Xuân trong cửa Thiền
Những cánh hoa đàm (Tập 1)
Những cánh hoa đàm (Tập 1)
Lối Về Sen Nở
Lối Về Sen Nở
Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm
Bốn Bài Dạy Của Liễu Phàm
Lục Tổ Huệ Năng giảng nghĩa kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa
Lục Tổ Huệ Năng giảng nghĩa kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Tâm Từ Mở Ra Khổ Đau Khép Lại
Tâm Từ Mở Ra Khổ Đau Khép Lại
Chết và Tái Sinh
Chết và Tái Sinh
Lời Dạy Của Đức Phật
Lời Dạy Của Đức Phật
Chánh Pháp và Hạnh Phúc (Tuyển tập)
Chánh Pháp và Hạnh Phúc (Tuyển tập)
Kiến tánh thành Phật giảng giải
Kiến tánh thành Phật giảng giải
Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh
Đại Thừa Vô Lượng Thọ Kinh