Tìm Sách

Giảng Luận >> Nhặt lá bồ đề


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Nhặt lá bồ đề
  • Tác giả : HT.Thích Thanh Từ
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 411
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo
  • Năm xuất bản : 2003
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000007372
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

NHẶT LÁ BỒ ĐỀ

TOÀN TẬP

HT. THÍCH THANH TỪ

NHÀ XUẤT BẢN TÔN GIÁO

HÀ NỘI - PL. 2546 - DL. 2002

LỜI ĐẦU SÁCH

Phật pháp là Thuyền từ đưa người qua bể khổ sang bờ giác mà cũng là vị thuốc hay, cứu lành trăm bệnh. Muốn thoát ly sanh tử ra khỏi luân hồi, là người con Phật phải cố gắng học hỏi lời Phật dạy để áp dụng cho đời sống tu tập - hầu đem lại lợi ích cho mình và mọi người trong hiện tại và mai sau...

          Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách. Những buổi nói chuyện này không cố định dài ngắn hay sắp theo thứ tự từ thấp lên cao hoặc một hệ thống giáo lý nào (Đại thừa hoặc Tiểu thừa), mà Thầy chỉ tùy căn cơ, tùy hoàn cảnh giảng nói miễn sao có lợi lạc cho người nghe. Có khi do xem kinh, đọc Sử, đọc Luận thấy có đoạn nào hay, bài kinh nào thích, Thầy thuật lại cho đại chúng nghe. Có khi trả lời những nghi vấn của Phật tử các nơi tới hỏi. Hoặc có những trường hợp giải nghi và phá chấp cho Thiền sinh v.v...

          Xét thấy một số Tăng Ni và Phật tử có lòng hâm mộ Phật pháp nhưng ít được dịp nghe Thầy giảng dạy, chúng tôi cố gắng ghi lại một ít tài liệu cần thiết để giúp quý vị có phương tiện nghiên cứu, gọi là "Kiến hòa đồng giải" với nhau.

          Vì ghi nhanh, chúng tôi chỉ ghi được đại ý hoặc những điểm trọng yếu của câu truyện hay bài kinh mà không thể ghi hết từng chi tiết được.

          Sau bài kinh hoặc mẫu chuyện đạo, có thêm đoạn bình luận để làm sáng tỏ thêm ý kinh cho người đọc dễ nhận (bình luận này hoặc ghi lời bình của Thầy Viện Chủ, hoặc viết theo nhận hiểu của các Thiền sinh).

          Những bài được ghi vào đây phần nhiều được trích ở Thiên Ký Sự về Tu Viện Chơn Không do các Thiền sinh ghi lại, nhưng rất tiếc chưa đủ duyên xuất bản.

          Suốt thời gian qua tại Chơn Không, Thầy Viện Chủ Giảng nói rất nhiều. Chúng tôi chỉ ghi lại nơi đây một ít bài thiết yếu để tưởng nhớ lời dạy dỗ của Thầy, vì lòng từ bi vô hạn, không phút giây nào quên nhắc nhở Tăng Ni và Phật tử tinh tiến tu hành để ra khỏi sinh tử.

Viết tại Tu Viện Chơn Không

                                           Ngày cuối Thu năm 1985

                       Thay mặt các Thiền sinh

 

   THÍCH PHƯỚC HẢO

 

MỤC LỤC

TẬP MỘT

Lời đầu sách

Phần I: TRÍCH GIẢNG KINH A HÀM

1. Trả lời trong im lặng

2. Kinh rùa mù tìm bọng cây

3. Kinh nhơn quả

4. Giữ gìn gia bảo

5. Con vật nào mạnh hơn?

6. Động cơ gây ra khổ

7. Quả có nhiều nhân không ?

8. Tai hại ngũ dục

9. Hành động không cố định

10. Nguyên nhân có kiến chấp

11. Kiết sử và bị kiết sử

12. Tạo cái vui nào là nhân tốt?

13. Pháp vẫn còn đó

14. Dễ quên hay dễ nhớ

15. Cái già sẵn trong trẻ

16. Có pháp môn nào?

17. Kinh ngũ ấm vô thường

18. Không yêu ai hơn tự ngã

Phần II: TRÍCH GIẢNG KINH PHÁP CÚ

1. Khen chê không thật

2. Si mê là gốc đau khổ

3. Biết được lỗi mình mới nói

4. Thắp sáng trí tuệ

5. Cội gốc luân hồi

Phần III: DIỄN GIẢNG

1. Đặt lại vấn đề tu cho hàng Phật tử tại gia

2. Then chốt luân hồi giải thích

Phần IV: VẤN ĐÁP

1. Vọng không thật có

2. Nghiệp nào nặng?

3. Tâm bình thường

4. Duy tâm và duy thức

5. Chăn trâu

6. Có đọa địa ngục không?

7. Chỗ khác biệt giữa Đại thừa và Tiểu thừa

8. Chấp thiện thì ác liền sanh

9. Khác nhau trên một cái "nhìn"

10. Biết chủ khách

11. Hồ Hán đều hiện

12. Một câu tóm tắt

13. Sống cái nào gọi là "ông chủ"

14. Định nghĩa Chơn Không

15. Tu tập đừng đặt nặng thời gian

16. Tinh thần cầu nguyện

17. Xin một chữ

18. Phật ở đâu?

19. Đừng kềm tâm và đoạn tư tưởng

20. Nghiệp và vọng tưởng có đáng sợ không?

Phần V: TRÍCH THIỀN SỬ

1. Được danh và được thể

2. Trâu đã thuần chưa?

3. Hái dưa cho người không vào vườn ăn

4. Có mắt không mắt

5. Cái đánh không can dự gì đến việc kia

6. Một chiếc áo rách nát

7. Thành cái gì?

8. Một tiếng nạt đáng ngàn vàng

9. Buông xuống đi!

10. Đạo tại hành động

11. Tỉnh giác là đạo

12. Nghịch hạnh

13. Hạnh kỳ đặc

14. Ông là Huệ Siêu

15. Ba cân gai

16. Thế nào là Phật?

17. Chỗ nào không phải là Phật

18. Khuôn thước người xưa

19. Đồng hay khác

20. Quý chỗ thực hành

21. Nêu gương bất khuất

22. Các khổ không thể đến

Phần VI: THƠ KỆ (HT. Thích Thanh Từ)

1. Mộng

2. Phá ngã

3. Gió nghiệp

4. Cuộc đời qua mắt tôi

5. Chiếc thân phút chót

6. Chơn không

7. Đường tiêu dao

8. Đường Đại Mai

9. Đường Thạch Đầu

TẬP HAI

Lời đầu sách

Phần I: TRÍCH GIẢNG KINH A HÀM

1. Nhan sắc thù diệu

2. Không hoan hỷ không sầu muộn

3. Chơn nhân

4. Ba thứ trí tuệ

5. Chọn bạn

6. Biết xả

7. Biết pháp

8. Cô dâu mới về nhà chồng

9. Quả báo không cố định

10. Hiếu thảo

11. Việc chưa từng có

12. Mây mưa

13. Bốn thứ ánh sáng

14. Chứng ngộ

15. Biết Phật pháp có khác

16. Một chiến sĩ giỏi

17. Ngựa của vua

18. Phật tánh không khác

19. Nghiệp báo khó tránh

20. Dòng suối yếu

21. Voi quý của vua

22. Năm điều thường nhớ

23. Hãy tin những gì?

24. Sáu pháp vô thường

25. Phật nằm mộng

26. Chừng ấy đủ rồi

27. Hai cực đoan

28. Đức Phật hàng ma

Phần II:  LUẬN DIỄN GIẢNG

1. Những lẽ thực

2. Mời bạn đến

3. Thấy biết như thật

4. Quán vô ngã

5. Niết Bàn là gì?

6. Con mắt thứ hai

7. Thân người đáng yêu hay đáng chán

8. Giá trị cái thật

Phần III: VẤN ĐÁP

1. Ba cửa giải thoát

2. Ba nghiệp thân hay thù

3. Hai cái nghĩ

4. Bốn điều nương tựa

5. Dứt tâm tam giới

6. Ngộ thể khế dụng

7. Sống thật

Phần IV: TRÍCH GIẢNG THIỀN SỬ

1. Nghĩa Phật tánh

2. Động Sơn thăm bịnh

3. Tin người nghe pháp

4. Quên mình theo vật

5. Tâm tịnh là trên hết

6. Chỉ cần biết vọng

7. Hằng tỉnh giác

8. Biết ơn Phật thứ nhứt

9. Trồng rau

10. Tha ngươi ba gậy

11. Đến chỗ nào ngồi?

12. Chẳng phải Như Lai

13. Chủ khách

14. Cái gì quí nhất?

15. Ai thân ai sơ?

16. Dứt bặt có không

17. Nói cái gì?

Phần V: THƠ KỆ

1. Cư trần lạc đạo

2. Xuân văn

3. Đăng Bảo Đài Sơn

4. Chơn vọng

5. Quốc sư Thanh Lương đáp

6. Thiền sư Khuê Phong đáp

7. Thiền sư Huệ Hồng tự Giác Phạm đáp

TẬP BA

Lời đầu sách

Phần I: TRÍCH GIẢNG KINH A HÀM

1. Công đức bát quan trai

2. Trị bệnh ngủ gục

3. Lựa chỗ y chỉ

4. Niệm ác và người thù

5. Tám căn cứ lười biếng

6. Lưới ái

7. Pháp nhị hành

8. Phật thăm bệnh

9. Kinh Thiên sứ

10. Tứ diệu đế

11. Lý duyên khởi

12. Kinh tiểu nghiệp phân biệt

13. Kinh Điều ngự

14. Đức Phật đáng kính

15. Phật xả tuổi thọ

Phần II: TRÍCH DIỄN GIẢNG LUẬN

1. Chỉ một chữ "Biết"

2. Phật thành đạo

3. Ý nghĩ tối thượng

Phần III: THÍCH GIẢNG THIỀN SỬ

1. Đạo tại trước mắt

2. Sáu căn tức giải thoát

3. Chẳng làm việc gì

4. Ông nay biết ta chăng?

5. Thấy hao đào nở

6. Chẳng phải xưa nay

7. Châu ma ni

8. Không người biết đặng Y

9. Ông hỏi cái gì?

10. Trồng hoa trên đá

11. Thượng đường

12. Sanh diệt khứ lai

13. Từ trong ấy ra

14. Đãi gạo

Đôi lời nhắn nhủ

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Đơn giản và thuần khiết
Đơn giản và thuần khiết
Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký (tập 1)
Hoa Nghiêm Kinh Thám Huyền Ký (tập 1)
Bước đầu vào đạo
Bước đầu vào đạo
Giải Về Cõi Trời
Giải Về Cõi Trời
Tìm hiểu kinh Pháp Cú (Dhammapada)
Tìm hiểu kinh Pháp Cú (Dhammapada)
Đại Viên Giác Kinh
Đại Viên Giác Kinh
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
Diệu nghĩa Kinh Pháp Hoa
Diệu nghĩa Kinh Pháp Hoa
Phật Pháp khái luận
Phật Pháp khái luận
Phật Tử
Phật Tử
Từng giọt nắng hồng
Từng giọt nắng hồng
Phật Giáo Chánh Tín
Phật Giáo Chánh Tín