Tìm Sách

Giảng Luận >> Bước đầu học Phật - Tu là chuyển nghiệp


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Bước đầu học Phật - Tu là chuyển nghiệp
  • Tác giả : Thích Thanh Từ
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 198
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 1999
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000007486
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

HT. Thích Thanh Từ

Bước đầu học Phật

Tu là chuyển nghiệp

NXB TP.HCM

Lời nói đầu

Tập sách nhỏ này được ghi lại lời giảng của Hòa Thượng Viện Chủ Thiền Viện Thường Chiếu giảng cho Phật tử tại bổn viện, hoặc vài nơi mà Hòa Thượng có dịp ghé qua. Chúng tôi nhận thấy những bài giảng này hướng dẫn tu học rất rõ ràng và thực tế, dễ hiểu, dễ thực hành. Xét lại, có một số Phật tử ở xa, có lòng ngưỡng mộ Phật pháp, không được trực tiếp nghe Hòa Thượng giảng dạy, cũng không có đủ điều kiện nghe băng cassette, nên chúng tôi ghi lại thành sách, để quý Phật tử có phương tiện nghiên cứu tu hành cũng được lợi ích.

Sau khi ghi xong, chúng tôi trình lên Hòa Thượng xem, được Hòa Thượng chấp thuận cho in để nhiều người được đọc. Vì ghi từ lời giảng, nên tập sách không tránh khỏi những khuyết điểm, nhứt là phần hình thức. Mong quý đọc giả thông cảm bỏ qua cho những lỗi mà chúng tôi đã vấp phải.

Thiền Viện Thường Chiếu 8-2-1993

Thuần Giác

Kính ghi

 

Mục lục

  1. Tu là hiền
  2. Nghiệp dẫn luân hồi trong lục đạo
  3. Biệt nghiệp và đồng nghiệp
  4. Tu có chuyển được nhân quả không
  5. Tu trước khổ sau vui
  6. Chánh báo và y báo
  7. Hạnh nhẫn nhục
  8. Thần thông và nghiệp lực
  9. Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Những bài học vô giá
Những bài học vô giá
Nhập đạo tín tâm
Nhập đạo tín tâm
Phật học ABC
Phật học ABC
Giảng sư bảy đức tính ưu việt
Giảng sư bảy đức tính ưu việt
Thanh Từ toàn tập
Thanh Từ toàn tập
Đạo Phật ngày nay
Đạo Phật ngày nay
Sống theo lời Phật
Sống theo lời Phật
Chuyện đạo đời
Chuyện đạo đời
Tâm lý đạo đức (Quyển 1)
Tâm lý đạo đức (Quyển 1)
Tây Phương hiệp luận
Tây Phương hiệp luận
Chứng Đạo Ca
Chứng Đạo Ca
Đoạn trừ lậu hoặc
Đoạn trừ lậu hoặc