LƯỢC SỬ VĂN HỌC SANSKRIT & HÁN TẠNG PHẬT GIÁO
THÍCH KIÊN ĐỊNH
NXB THUẬN HÓA – HUẾ , PL. 2552-2008
Lời tựa
Vào năm 2005, được sự tin tưởng và đề nghị của Hội đồng Điều hành Học Viện Phật giáo VN tại Huế . Thể theo lời yêu cầu, chúng tôi đảm nhiệm giảng dạy bộ môn này. Nhờ thiện duyên ấy , giáo trình đã được biên soạn và hoàn tất cuối học kỳ II năm thứ 2, khóa III tại học viện. Tuy nhiên trong 3 năm qua, vì phải liên tục tham gia giàng huấn cho quý Tăng Ni Sinh tại Họa viện và lớp Cao đẳng tại trường Trung cấp Báo Quốc Huế , cũng như các công tác Phật sự của Ban Hoằng pháp tại Tỉnh Giáo hội Phật giáo Thừa Thiên Huế cho nên chưa thể in ấn bản giáo trình này.
Nay xét thấy giáo trình có thể làm tài liệu cho việc tham khảo và nghiên cứu trong việc tu học của quý Tăng Ni và quý Phật tử cũng như ai cảm thấy cần thiết, do đó tác giả đã mạo muội cho ra đời tác phẩm này.
Xin tri ân tất cả những tác giả với những tác phẩm có nội dung giá trị mà người viết đã vay mượn để biên soạn. Kính nhận nơi đây lòng tôn kính và trân trọng nhất.
Từ Đàm, Trọng Xuân, 23/2/, Mậu Tý
Thích Kiên Định
MỤC LỤC
CHƯƠNG I :
Giới thiệu Tổng Quan
Lược sử về nguồn gốc văn học Sanskrit Phật giáo
CHƯƠNG II :
Văn học Sanskrit trong Luật Tạng
Khái quát về Luật Tạng Sanskrit Phật giáo
CHƯƠNG III :
Văn học Sanskrit trong Kinh Tạng
Khái quát về kinh Tãng Sanskrit Phật giáo
CHƯƠNG IV :
Saddharmupundarĩka-sũtra ( Kinh Pháp Hoa )
CHƯƠNG V :
Lalitavistara-sũtra ( Kinh Đại Trang Nghiêm )
CHƯƠNG VI :
Lankãvatãra-sũtra ( Kinh Lăng Già )
CHƯƠNG VII :
Suvarnaprabhãsa-sũtra ( Kinh Kim Quang Minh )
CHƯƠNG VIII :
Dasabhũmika-sũtra ( Kinh Thập Địa )
CHƯƠNG IX :
Gandavyũha-sũtra ( Kinh Hoa Nghiêm )
CHƯƠNG X “
Văn học Sanskrit Phật giáo trong Luận Tạng
Khái quát về Abhidharma-pitaka ( Luận Tạng )
CHƯƠNG XI :
Mũlamadhymaka-kãrika ( Luận Trung Quán )
CHƯƠNG XII “
Madhyãnta-vibhãga ( Biện Trung , Biện Luận )
TÀI LIỆU THAM KHẢO .