TIỂU THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN
KIMURA TAIKEN
Khuông Việt
Thích Quảng Độ
LỜI NXB
Sau khi Tiểu Thừa Phật giáo Tư Tưởng luận quyển I được ấn hành, nhiều độc giả và thân hữu , hoặc trực tiếp, hoặc viết thư, đã hỏi về quyển II, nhưng mãi đến nay, sau quyển I hơn một năm, quyển II này mới được in xong. Sở dĩ như thế là vì người dịch đã gặp khó khăn trong việc ấn loát, vậy xin thành thật cáo lỗi cùng quí vị về sự chậm trễ ngoài ý muốn ấy. Và chân thành cầu mong các bậc cao minh chỉ giáo cho những lỗi lầm mà người dịch tin chắc có rất nhiều để, nếu có thể, lần tái bản sau, cuốn sách sẽ được sửa chữa cho hoàn hảo hơn.
Mùa Hè Tân Hợi (1971)
MỤC LỤC
THIÊN THỨ BA THẾ GIỚI QUAN
CHƯƠNG I Tổng luận
1.- Định nghĩa thế giới quan
2.- Thế giới quan của Phât giáo nguyên thủy
3.- Thế giới quan của A-tỳ-đạt-ma
4.- Tài liệu vè thế giới quan
5.- Sự phân loại thế giới
6.- Sách tham khảo
CHƯƠNG II Thế giới quan của Bà-La-Môn Giáo
(đặc biệt về vật khí thế gian)
1.- Lời tựa
2.- Thế giới quan của Vệ-Đà và Áo-nghĩa-Thư
3.- Thế giới quan Tân-Bà-La-Môn Giáo
4.- Thế giới nguyên khởi luận của Bá-lạp-na
5.- Diêm Phù Đề Châu
6.- Sáu châu khác
7.- Không giới và Thiên giới
8.- Năm và giờ lấy Thái Dương làm trung tâm
9.- Mặt trăng và các vì sao
10.- Thiên giới (phần hai)
11.- Hạ giới
CHƯƠNG III Thế giới quan Phật giáo
Tiết thứ nhất: Khí Thế gian
1.- Lời tựa
2.- Phong luân, Thủy-luân, Kim-luân
3.- Cửu sơn, Bát hải lấy núi Tu-Di làm trung tâm
4.- Núi Tu-Di
5.- Nhật Nguyệt lịch số
Tiết thứ hai: Địa ngục
1.- Văn hiến
2.- Vị trí
3.- Số và loại
4.- Diêm-Ma địa ngục
5.- Cô địa ngục
Tiết thứ ba:Hữu tình thế gian (sinh vật hiện tượng)
1.- Ngũ đạo, hoặc Lục đạo
2.- Hữu tình trong tám giới
3.- Xuất sinh
4.- Tư liệu sinh hoạt
5.- Thân trưởng và thọ lượng
6.- Nhân gian với sự tu hành
Tiết thứ tư: Sự Sinh, Trụ, Diệt của Thế Giới (vật khí hữu tình)
1.- Thuyết kiếp-ba và thuyết Tứ-du-đà
2.- Các loại kiếp
3.- Thành kiếp
4.- Trụ kiếp
5.- Hoại kiếp và không kiếp
6.- Kết luận
THIÊN THỨ TƯ
TÂM LÝ LUẬN
LỜI TỰA
CHƯƠNG I Tâm Thể Luận
Tiết thứ nhất: Tổng thuyết
Tiết thứ hai: Tâm Thể Luận
1.- Tâm thể luận của các học phái ở thời đại Phật
2.- Tâm thể luận của Phật giáo nguyên thủy
3.- Từ vô-ngã-luận đến hữu-ngã-luận
4.- Vô ngã luận cơ giới
5.- Sinh cơ hữu ngã luận
6.- Thuyết hữu ngã của Độ-Tử-Bộ
7.- Thuyết hữu ngã của Kinh-Lượng-Bộ
8.- Tổng kết
CHƯƠNG II Các vấn đề tướng trạng của Tâm
1.- Lời tựa
2.- Tâm là gì?
3.- Đặc tướng của tâm
4.- Tâm một hay nhiều?
5.- Tâm và Tâm Sở
6.- Sự phân loại Tâm sở
7.- Tâm tính luận
CHƯƠNG III Tâm lý tác dụng luận (nói về nhất ban)
Tiết thứ nhất: Cảm Giác Luận
1.- Tổ chức và tính chất của những cảm giác khí quan
2.- Sự phát sinh cảm giác
3.- Đối tượng của cảm giác
Tiết thứ hai: Cảm Tình Luận
1.- Cảm tình luận nhất ban (Thụ)
2.- Cảm tình đặc thù
Tiết thứ ba:Ý Chí Luận
1.- Bản chất của ý chí (Tư)
2.- Quá trình hoạt động của ý chí
3.- Ý chí tự do
Tiết thứ tư: Biểu Tượng Luận (Tri Giác – Tưởng )
1.- Ý nghĩa của tưởng (biểu tượng)
2.- Khái niệm
Tiết thứ năm: Tác dụng thống nhất
1.- Hành và Thức là nguyên lý thống nhất
2.- Tác ý và Tam muội là nguyên lý thống nhất
3.- Đặc biệt luận về hai tâm cùng khởi hay không cùng khởi
4.- Tư là nguyên lý thống nhất
Tiết thứ sáu: Ký Ức và Liên Tưởng
1.- Ký ức với luyện tập
2.- Chủ thể của ký ức
3.- Điều kiện khả năng của ký ức
4.- Chư tâm tương sinh
Tiết thứ bảy: Mộng và Phát Cuồng
1.- Nguyên nhân của mộng
2.- Sự thực, hư của mộng
3.- Mộng và trách nhiệm đạo đức
4.- Những loài nào hay thấy mộng
5.- Mộng và hiện thực
6.- Nguyên nhân của sự phát cuồng
7.- Các vấn đề phát cuồng
Tiết thứ tám: Vô ý Thức Luận (tính cách và khí chất)
THIÊN THỨ NĂM
LUÂN LÝ LUẬN
CHƯƠNG I Tổng luận
CHƯƠNG II Ba Tính Thiện, Ác, Vô ký
1.- Tiêu chuẩn thiện ác
2.- Ý nghĩa hạnh phúc
3.- Tâm căn thiện ác
4.- Bốn loại thiện ác
5.- Vấn đề tự do ý chí
6.- Căn cứ của tinh tiến đạo đức
CHƯƠNG III Những tác dụng với Ba Tính
1.- Lời tựa
2.- Thiện tâm sở
3.- Bất thiện tâm
4.- Vô ký tâm
5.- Phiền não
6.- Tâm tính luận
CHƯƠNG IV Những Tướng của hành vi đạo đức
Tiết thư nhất: Hành Vi Đạo Đức
1.- Hành vi và hành động
2.- Các loại hành vi
3.- Đối tượng để bình giá đạo đức
4.- Chính đạo
5.- Hoàn thành hành vi
6.- Quan hệ giữa đạo đức, luân hồi và giải thoát
Tiết thứ hai: Quy Định Những Đức Mục Thực Hành
1.- Về gia đình
2.- Đạo đức xã hội
3.- Chính (trị) đạo
4.- Đạo đức của tín đồ
Tiết thứ ba: Thập Đạo Nghiệp
Tiết thứ tư: Biệt giải thoát Luật Nghi
1.- Ba loại luật nghi
2.- Tổng luận về giới
3.- Tám tướng của luật nghi
4.- Các vấn đề giới luật
Tiết thứ năm: Ba La Mật Của Đạo Bồ Tát
1.- Thanh văn và Bồ Tát
2.- Bồ Tát luận của A-tỳ-đạt-ma với Đại Thừa
3.- Những đức mục của đạo Bồ-Tát
4.- Đặc biệt về bá thí
CHƯƠNG V Thiện, Ác Nghiệp với Quả Báo
1.- Lời tựa
2.- Ảnh hưởng tâm lý với nghiệp
3.- Nghiệp và quả báo
4.- Nghiệp ba thời
5.- Nghiệp và các loại dị thục
6.- Dẫn nghiệp và mãn nghiệp
7.- Túc nghiệp chuyển hay không chuyển
CHƯƠNG VI Tướng Trạng Luân Hồi
1.- Gợi đề
2.- Sinh hữu, Bản hữu, Tử hữu
3.- Trung hữu
CHƯƠNG VII Hình thức Luân Hồi và Duyên Khởi Luận
1.- Gợi đề
2.- Duyên Khởi Luận Nhất Ban
3.- Các loại Duyên khởi Thể hệ
4.- Ý nghĩa 12 nhân duyên của Phật giáo Nguyên thủy
5.- Duyên khởi quan của A-Tỳ-Đạt-Ma
6.- Sự giải thích về 12 nhân duyên của A-Tỳ-Đạt-Ma thời kỳ đầu
7.- Đặc biệt về 24 duyên
8.- Sự giải thích về 12 nhân duyên của Phật Âm
9.- Sự giải thích về 12 nhân duyên Do Bắc phương truyền
CHƯƠNG VIII Mười Hai Nhân Duyên Luận Là Hình Thức Luân Hồi
1.- Lời tựa
2.- Tự thể của các chi trong 12 chi
3.- Mười hai chi và thời phận
4.- Ý nghĩa các chi trong 12 chi
TU ĐẠO LUẬN
CHƯƠNG I Động cơ Tu Đạo Với Tu Đạo Pháp Nhất Ban
1.- Động cơ tu hành với khổ quan
2.- Những đức mục tu đạo
3.- Tư cách tu đạo
CHƯƠNG II Nguyên tắc Tu Đạo với Giới, Định, Tuệ
1.- Quan hệ giữa Tu đạo và tam học
2.- Tuệ học
3.- Ba tuệ Văn, Tư, Tu
4.- Định học
5.- Giới học
6.- Sự quan hệ hỗ tương giữa tam học
CHƯƠNG III Thiền Định Luận
1.- Gợi đề
2.- Thiền quán với Tứ đế và 12 nhân duyên
3.- Ý nghĩa Thiền Định
4.- Khóa đề Thiền Định