Tìm Sách

Nghiên Cứu - Khảo Luận >> Đô thị cổ Hội An - Hội thảo Quốc tế tại Đà Nẵng


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Đô thị cổ Hội An - Hội thảo Quốc tế tại Đà Nẵng
  • Tác giả : Ủy Ban quốc gia hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 389
  • Nhà xuất bản : Khoa Học Xã Hội Hà Nội
  • Năm xuất bản : 1991
  • Phân loại : Nghiên Cứu - Khảo Luận
  • MCB : 1201000009761
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

Ủy Ban Quốc Gia

Hội thảo Quốc tế về đô thị cổ Hội An

ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN

Hội thảo Quốc tế tổ chức tại Đà Nẵng ngày 23-3-1990

Nhà xuất bản Khoa học Xã hội

Hà Nội – 1991

 

MỤC LỤC

 

Thông báo của Ủy ban quốc gia

Hội thảo quốc tế về đô thị cổ Hội An

                        Phần I

            Phiên họp khai mạc

1. GS VS Vũ Tuyên Hoàng: Diễn văn khai mạc

2. GS Phan Huy Lê: Hội An, lịch sử và hiện trạng

3. GS Yoshiaki Ishizawa: Hội An và cư dân Nhật trước đây

4. Thứ trưởng Bộ văn hóa Nông Quốc Chấn: Những giá trị của khu đô thị cổ Hội An và  hướng bảo vệ , tu bổ, phát huy tác dụng.

5. GS Chihara Daigoro: Về những công trình kiến trúc miêu tả trong “Giao Chỉ quốc Mậu  Dịch độ hải đồ”của Chaya Shinroku

6. GS Trần Quốc Vượng: Vị thế địa-lịch sử và bản sắc địa-văn hóa của Hội An

7. TS Trương Văn Bình, TS John Kleinen: Tư liệu VOC về quan hệ giữa Công ty Đông

     Ấn Hà Lan và Chúa Nguyễn trong thế kỷ 17-18

                        Phần II

            Tiểu ban khảo cổ học và văn hóa

1. GS Hasebe Gakuji: Tìm hiểu mối quan hệ Nhật-Việt qua đồ gốm, sứ

2. Vũ Văn Phái, Đặng Văn Bào: Đặc điểm địa mạo khu vực Hội An và lân cận

3. TS Peter Burns, TS Roxanna M. Brown: Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ 11

4. PTS Hoàng Văn Khoán, PTS Lâm Mỹ Dung: Những đồng tiền cổ ở Hội An và các giai  đoạn  phát triển lịch sử của nó

5. GS Ayoagi Yoji: Đồ gốm Việt Nam đào được ở vùng quần đảo Đông Nam Á

6. Trần Kỳ Phương, Vũ Hữu Minh: Cửa Đại Chiêm thời vương quốc Champa thế kỷ 4 đến tk 10

7. Hồ Xuân Tịnh: Vị trí khu mộ chum Cẩm Hà trong bối cảnh thời sơ sử ở Hội An và  Quảng Nam-Đà Nẵng

8. Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi: Ghe bầu Hội An-xứ Quảng

9. Nguyễn Đức Minh, Trần Văn Nhân: Một số lễ hội nước ở Hội An

10. GS Đoàn Thiện Thuật: Tiếng Hội An

11. GS  Hoàng Thị Châu: Về một ngôn ngữ lai ở Hội An-Đà Nẵng vào thế kỷ 18

                        Phần III

            Tiểu ban lịch sử

1. GS Kawamoto Kuniye: Nhận thức Quốc tế của chúa Nguyễn ở Quảng Nam căn cứ theo Ngoại phiên thông thư

2. Nguyễn Đình Đầu: Quá trình hình thành và phát triển phố cổ Hội An

3. Ogura Sadao: Về bức tranh “Giao Chỉ quốc mậu dịch độ hải đồ” và “Thác kiến Quan Thế Âm”

4. TS Vũ Minh Giang: Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật Bản ở Hội An

5. GS Kato Ejichi: Mậu dịch với Đông Dương của các thương điếm thuộc Công ty Đông  Ấn Hà Lan tại Nhật Bản

6. Đỗ Bang: quan hệ và phương thức buôn bán giữa Hội An với trong nước

7. GS Shigeru Ikuta: Vai trò của các cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ thế kỷ 2 tr.CN đến đầu thế kỷ 19

8. GS Lê Văn Lan: Hội An giữa các đô thị trung cổ Việt Nam

9. GS Phan Đại Doãn: Hội An và Đàng Trong

10. GS Nguyễn Văn Hoàn: Hội An, một trung tâm giao tiếp văn hóa với thế giới của Việt  Nam ở thế kỷ 17

11. Dương Trung Quốc: Đà Nẵng trong mối quan hệ với đô thị cổ Hội An

12. Nguyễn Chí Trung, Trần Ánh: Nghề yến Thanh Châu

13. PTS Tôn Nữ Quỳnh Trân: Sự hiện diện của người Pháp ở Hội An

                        Phần IV

            Tiểu ban kiến trúc và bảo tồn

1. KTS Kazimien Kwiatkowski: Các liên hệ kinh nghiệm của Ba Lan cho chương trình tu bổ-bảo vệ phố cổ Hội An

2. Chu Quang Trứ: Hội An nhìn từ mỹ thuật

3. Trịnh Cao Tưởng: Tiếp xúc văn hóa ở Hội An nhìn từ góc độ kiến trúc

4. PTS Chương Thâu: Lai Viễn Kiều, nhịp cầu tượng trưng cho tình hữu nghị Việt-Nhật  Từ thế kỷ 17

5. PTS Đặng Văn Bài, Nguyễn Quốc Hùng: Những định hướng lớn về công tác bảo vệ và  sử dụng khu di tích đô thị cổ Hội An

6. KTS Hoàng Đạo Kính, Vũ Hữu Minh: Phân tích, đánh giá hiện trạng di tích kiến trúc ở     Hội An

7. KTS Hoàng Đạo Kính, Hoàng Minh Ngọc, Vũ Hữu Minh, Nguyễn Hồng Kiên: Một số khuyến nghị về bảo tồn và sử dụng các di tích ở Hội An

                        Phần V

            Phiên họp bế mạc

1. GS Phan Huy Lê: Tổng kết khoa học

2, GS Yoshiaki Ishizawa: Phát biểu bế mạc

3. GS VS Vũ Tuyên Hoàng: Diễn văn bế mạc

4. Lời kêu gọi

ỦY BAN QUỐC GIA

HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ ĐÔ THỊ CỔ HỘI AN

Chủ tịch:

            GS TS VŨ TUYÊN HOÀNG

            Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản

Các phó chủ tịch

            GS PHAN HUY LÊ

            Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam

            Ô. NÔNG QUỐC CHẤN

            Thứ trưởng Bộ Văn hóa

            Ô. NGUYỄN ĐÌNH AN

            Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng

Các ủy viên:

            Ô. ĐINH VĂN CẨN, ủy viên thường trực

            Ô. LÊ MAI                                          Ô PHAN KHANH

            KTS HOÀNG ĐẠO KÍNH               TS. LƯU TRẦN TIÊU

            Ô. HỒ HÂN                                       Ô. NGUYỄN VĂN GIỎI

            Ô. NGUYỄN VĂN PHI                    Ô. NGUYỄN VĂN THÀNH

Các sách khác thuộc Nghiên Cứu - Khảo Luận

Phật học y học
Phật học y học
Phong trào chấn hưng Phật giáo
Phong trào chấn hưng Phật giáo
Tư tưởng chính trị trong Triết học Khổng Giáo
Tư tưởng chính trị trong Triết học Khổng Giáo
Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam cổ và cận đại
Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam  cổ và cận đại
Đại thừa và sự liên hệ Tiểu thừa
Đại thừa và sự liên hệ Tiểu thừa
Triết học Mỹ
Triết học Mỹ
Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
NHÂN SINH QUAN VÀ THƠ VĂN TRUNG HOA
NHÂN SINH QUAN VÀ THƠ VĂN TRUNG HOA
Trung Quốc từ Mao đến Đặng
Trung Quốc từ Mao đến Đặng
Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả
Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp – người Anh Cả
Hồ Chí Minh – Lời Vàng
Hồ Chí Minh – Lời Vàng
Hồ sơ Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại
Hồ sơ Đường mòn Hồ Chí Minh huyền thoại