Tìm Sách

Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục >> Địa Chi Văn Hóa Thành Phồ Hồ Chí Minh


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Địa Chi Văn Hóa Thành Phồ Hồ Chí Minh
  • Tác giả : Gs. Trần Văn Giàu chủ biên
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 453
  • Nhà xuất bản : TP. Hồ Chí Minh
  • Năm xuất bản : 1987
  • Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục
  • MCB : 1210000009858
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

ĐỊA CHÍ VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủ biên: TRẦN VĂN GIÀU, TRẦN BẠCH ĐẰNG, LÊ TRUNG KHẢ, VÕ SĨ KHẢI, NGUYỄN ĐÌNH ĐẦU(150 trang)

NXB TP. HCM

LỜI GIỚI THIỆU

Nhu cầu tìm hiểu văn hóa của nhân dân ngày càng nhiều, đòi hỏi có một công trình nghiên cứu khái quát về phần đất xưa Gia Định, một vùng đất mới của Tổ quốc Việt Nam. Công việc nghiên cứu, chỉ riêng về lịch sử Saigon (tức Gia Định kinh 1790, nay là thành phố HCM) cũng phải la công việc của nhiều người, nhiều bộ môn khoa học xã hội và khao học tự nhiên theo  một chương trình đồng bộ, có mục tiêu và định hướng lâu dài.

Theo chủ trương của Thành Ủy TP. HCM, mà trong thư của đồng chí Nguyễn Văn Linh, nguyên Bí thư Thành ủy đã nói rõ, trước mắt là cần nghiên cứu và giới thiệu ĐỊA CHI VĂN HÓA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINHnhằm ‘góp phần làm cho con người Thành phố hiểu mình là ai và đồng bào cả nước, bè bạn bên ngoài hiểu thế nào là con người TP HCM”.

Ban chủ nhiệm công trình ĐỊA CHI VĂN HÓA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH là các giáo su, nhà nghiên cứu: Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Công Bình, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu về xã hội ở Thành phố. Trong quá trình thực hiện công trình nghiên cứu này, các tác giả được sự chỉ đạo  và giúp đỡ tận tình của Ban Tuyên huấn, Ban Khoa giáo Thành ủy, công trình nghiên cứu này chia thành 4  tập:

Tập I có các bài nghiên cứu về lịch sử  như tiểu sử, sơ sử, địa lý lịch sử, lược sử chống Pháp và chống Mỹ ở TP. Saigon trước đây.

Tập II gồm các tiểu luận về văn học như văn học dân gian, văn học Hán Nôm, văn học chữ Quốc ngữ trên đất Saigon thế kỷ 17, 18, 19, từ tiếng nói Saigon đến tiếng nói TP. HCM, văn học chữ quốc ngữ  cuối thề kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Thơ văn yêu nước 30 năm cách mạng và kháng chiến (1945-1975).

Tập III có các tiểu luận về Nghệ thuật trên địa bàn thành phố như hát bội, cải lương, kịch nói, điêu khắc, hội họa, kiến trúc, âm nhạc…

Tập IV gồm các bài  nghiên cứu về Đạo lý và ứng xử của người Thành phố, về đấu tranh tư tưỏng từ xưa đến nay, giao lưu văn hóa ở thành phố, tín ngưỡng tôn giáo và chủ nghĩa vô thần, lịch sử giáo dục, Saigon khỏe, văn hóa vật chất, lễ nghi phong tục…

Nhìn chung, các tác giả ĐỊA CHI VĂN HÓA TP.HCM đã khái quát được  lịch sử truyền thống, đóng góp thêm những tư liệu mới, có giá trị, góp phần khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của con người Thành phố  qua nhiều thời kỳ lịch sử, đã làm rõ một cách có hệ thống tinh thần sáng tạo về lĩnh vực văn hóa, vật chất và tinh thần của nhân dân Thành phố, cũng cố niềm tin cho mọi tầng lớp nhân dân tiếp tục sự nghiệp của những ngưòi đi trước, xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở Thành phố.

Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn ĐỊA CHI VĂN HÓA THÀNH PHỐ HCM (phần lịch sử) của tập thể các tác giả  công trình nghiên cứu. chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu cũng như đông đảo bạn đọc.

BAN VĂN HÓA XÃ HỘI THÀNH ÙY

VÀ NHÀ XUẤT BẢN TP.HCM

 

MỤC LỤC

Lời giới thiệu

Thư của đồng chí Nguyễn Văn Linh

Cùng bạn đọc

PHẦN MỘT

SAIGONTHỜI TIỀN SỬ

       I.      NHỮNG PHÁT HỆN TRƯỚC GIẢI PHÓNG

      II.      NHỮNG PHÁT HIỆN SAU GIẢI PHÓNG

III.             MỘT SỐVẤN ĐỀ KHẢO CỔ HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH PHỐ.

 

PHẦN HAI

ĐẤT GIA ĐỊNH TỪ THẾ KỶ 7 ĐẾN THẾ KỶ 16

I.                   BỐI CẢNH LỊCH SỬ

II.                KHẢO CỔ HỌC ĐẤT GIA ĐỊNH VÀ VÙNG VEN, TỪ THẾ KỶ 7-16

III.             VĂN HÓA KHẢO CỔ VÀ TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Ở ĐẤT GIA ĐỊNH

 

PHẦN BA

ĐỊA LÝ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ

I.                   SAIGONTRƯỚC NĂM 1698

II.                SAIGON PHÁT TRIỂN TRONG THỜI CÁC CHÁU NGUYỄN VÀ TÂY SƠN, TỪ NĂM 1698 ĐẾN 1801

III.             SAIGON DƯÓI TRIỀU NGUYỄN ( từ 1801-1859)

A.   Tự dạng và nguồn gốc địa danh Saigon

B.   Địa danh Saigon đã dùng để chỉ những vùng đất nào?

C.   Biến đổi ranh giới từ Saigon xưa đến TP. HCM ngày nay

 

PHẦN BỐN

LƯỢC SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I.                   SAIGONTRƯỚC NĂM 1698

II.                SAIGONDƯỚI CHẾ ĐỘ NGUYỄN

III.             SAIGONDƯÓI ÁCH THỰC DÂN  PHÁP TỪ NĂM 1859 ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

IV.            SAIGON  TỪ 1919 - 1929

V.               SAIGONTỪ 1930 – 1939

VI.            SAIGONTRONG THỜI GIAN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI (1940 – 1945)

VII.         SAIGONTRONG 9 NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP THÁNG 9 – 1945 ĐẾN 7- 1954)

VIII.      SAIGONTRONG 21 NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (THÁNG 7 – 1954- THÁNG 4 – 1975)

A.     Saigon chống chế độ Diệm

B.     Saigonchống chế độ Khánh

C.     Saigon chống chế độ Thiệu

 

PHẦN NĂM

TỔNG LUẬN

Các sách khác thuộc Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục

Ngẫu Ích Đại Sư Pháp Ngữ
Ngẫu Ích Đại Sư Pháp Ngữ
Lịch sử Triết Học Tây Phương
Lịch sử Triết Học Tây Phương
Tiểu sử danh Tăng Việt Nam - thế kỷ XX tập 2
Tiểu sử danh Tăng Việt Nam - thế kỷ XX tập 2
Tiểu sử danh Tăng Việt Nam - thế kỷ XX tập I
Tiểu sử danh Tăng Việt Nam - thế kỷ XX tập I
Ngôn hạnh các Đại tông sư
Ngôn hạnh các Đại tông sư
Những người giữ lửa tình yêu với sách tập 2
Những  người giữ lửa tình yêu với sách tập 2
Lịch sử Ngũ Hành Sơn chùa Non Nước
Lịch sử Ngũ Hành Sơn chùa Non Nước
Bái vọng Ân sư
Bái vọng Ân sư
Lịch sử Việt Nam tập 1- tập 2
Lịch sử Việt Nam tập 1- tập 2
Lược sử gia đình Phật Tử Việt nam
Lược sử gia đình Phật Tử Việt nam
Phan Bội Châu -thân thế thi văn
Phan Bội Châu -thân thế thi văn
Hảy trở thành người Phật Tử chân chính
Hảy trở thành người Phật Tử chân chính