Tìm Sách

Văn - Thơ - Truyện >> Gương nhơn quả


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Gương nhơn quả
  • Tác giả : Thích Thiên Minh - Thích Đồng Bổn biên tập
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 460
  • Nhà xuất bản : Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh
  • Năm xuất bản : 1994
  • Phân loại : Văn - Thơ - Truyện
  • MCB : 1201000005893
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

GƯƠNG NHÂN QUẢ

Biên tập: ĐĐ THÍCH THIỆN MINH- THÍCH ĐỒNG BỔN

THÀNH HỘI PHẬT GIÁO TP HCM

PL : 2538 – 1994

TIỂU TỰA

Hai chữ “Nhơn quả”là một cái gương rất to tát, để chiếu ảnh thiện ác, treo giữa ba đời, nào chư Phật và Bồ Tát, nào thế giới chúng sanh, cũng không thể giấu hình ẩn dạng ngoài được; vì gồm có công phu với hiệu nghiệm hai nghĩa, có tộ phước ba đời, có đủ thế gian và xuất thế gian hai pháp.

Khi ta khởi làm việc gì mà đem cả tâm niệm và công đức ra trù làm việc ấy, gọi là “Nhơn”.

Những việc gì ta làm mà đến ngày ta thành tựu được, gọi là “Quả”.

1.     Đời quá khứ, là đời đã qua rồi, như đời xưa, hay là đời trước

2.     Đời hiện tại, là đời hiện thể, như đời ta đây

3.     Đời vị lai, là đời chưa đến, như đời sau.

Trong sách Nhơn Quả Lục nói: “ Muốn biết sự tạo nhơn của đời trước ra sao thì phải  coi sự hưởng thọ của ta đời nay mới rõ. Còn muốn biết kết quả  của ta đời sao thế nào, thì phải coi sự hành động của ta đời nay mới hiểu”.

Thí như đời nay ta được sang giàu, thì biết rằng đời trước ta đã làm lành, nên đặng phước báu…còn đời nay ta bị cực khổ, thì biết rằng đời trước  ta đã làm dữ nên mắc tội báo.

Xưa nay hễ trồng dưa thì đặng dưa,  trồng đậu thì đặng đậu, chớ chẳng khi nào cây ngọt  mà sanh trái đắng, khuôn tròn mà đúc ra hình vuông bao giờ?

Trong tạp chí “Từ Bi Âm” đã do theo Tục TạngKinh mà trích diễn nhiều bài thuộc về “ Gương Nhơn Quả”, nhưng vì muốn vừa ý nhiều người tu hành, nên nay tôi rút ra in lại thành tập cho dễ xem.

Phó hội trưởng

Hội Nam kỳ Nghiên Cứu Phật Học

TRẦN NGUYÊN CHẤN

 

MỤC LỤC

QUYỂN I  

1.         Tiểu tựa

2.         Phụ tình mang báo

3.         Pháp môn tịnh độ (Niệm Phật cứu khỏi đọa)

4.         Sự tích của chàng Trương Ẩn

5.         Trả bạc được phước

6.         Hiều thuận là mẹ cái phước hòa bình của xã hội

7.         Thắng phục tâm tà

8.         Giết người thường mạng

QUYỂN II

9.         Lòng lành đổi tướng thay tên

10.    Cái nghèo có bán được không?

11.    Ông tỳ Kheo Võ Dĩ và nàng Hàng Nang thọ ác báo

12.    Mẹ khóc con cười

13.    Thí ít phước nhiều

14.    Hại người tức hại mình

15.    Cứu nạn thần vòng

16.    Lòng thành được Phật cứu ( Niệm Phật khỏi chết)

17.    Tớ nghĩa nên nhà

QUYỂN III

18.    Có vay phải có trả

19.    Lạy phật cầu chồng

20.    Nhờ vợ tu hành mà chồng khỏi họa

21.    Một nàng con gái 13 tuổi ngộ đạo

22.    Tín Phật, Phật độ

23.    Từ nước Nam sanh nước tàu

24.    Hiếu nghĩa cảm Phật

25.    Tu hành cần có giới đức

26.    QUYỂN IV

27.    Người có đức độ, thêm thọ được con

28.    Sát nghiệp chiêu báo

29.    Không ham sắc được hườn cao

30.    Bản thân lấy tiền làm chay bố thí

31.    Làm lành đặng phước

QUYỂN V

32.    Một vị tăng trả nợ túc khiên

33.    Sám hối được sanh về Thiên Đường

34.    Sự quả báo của vua Sài Đế

35.    Sự nhồi kiếp của người làm dép

36.    Tiền thân của con dê

37.    một sự thác sanh rất minh mặc

38.    Một vị sa môn chú nguyện cho con chó

39.    Con nai cầu cứu mạng

40.    Bỏ nho đầu Phật

41.    Thí ít được nhiều

42.     Vợ chồng luận đạo

QUYỂN VI

43.    Nàng kỷ thị kể chuyện Lữ Đồng Tân đầu Phật

44.    Gương chuyển sanh có biện chứng

45.    sự linh cảm đức Địa Tạng Bồ tát tiền thân và các việc cứu nạn

46.    Mục lục

Các sách khác thuộc Văn - Thơ - Truyện

Nghĩa tình trân quý
Nghĩa tình trân quý
Diệu Không thi tập
Diệu Không thi tập
Lòng thành dâng Thầy
Lòng thành dâng Thầy
Trí Đức Ni vào hạ
Trí Đức Ni vào hạ
Hương Thiền còn đượm (The Fragrance of Meditation remains imbibed)
Hương Thiền còn đượm (The Fragrance of Meditation remains imbibed)
Tâm tình sẻ chia
Tâm tình sẻ chia
Huyền thuật và các đạo sĩ Tây tạng
Huyền thuật và các đạo sĩ Tây tạng
Hành trình đến chánh niệm
Hành trình đến chánh niệm
Truyện Kiều qua cái nhìn của người học Phật
Truyện Kiều qua cái nhìn của người học Phật
Thẩm mỹ mùa xuân
Thẩm mỹ mùa xuân
Viết bên song trúc
Viết bên song trúc
Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo
Những truyện cổ Việt Nam mang màu sắc Phật giáo