Tìm Sách

Thiền >> Sự thực hành về Thiền Chỉ và Thiền Quán


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Sự thực hành về Thiền Chỉ và Thiền Quán
  • Tác giả : Khenchen Thrangu
  • Dịch giả : Nguyên Hương
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 193
  • Nhà xuất bản : Tổng Hợp TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2004
  • Phân loại : Thiền
  • MCB : 1201000007037
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

 SỰ THỰC HÀNH VỀ THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN

Dịch giả: NGUYÊN HƯƠNG ( 193 trang)

NXB TỔNG HỢP TP. HCM

LỜI GIỚI THIỆU

Phật giáo Tây Tạng có một vị trí đặc biệt trong Phật giáo thế giới. Nước ta đã có vài vị sư Tây Tạng đến thăm viếng vào đời Trần. Quan hệ Phật giáo Việt Nam với Phật giáo Tây Tạng, vì thế có khá sớm. Tuy nhiên, từ đó về sau người ta ít biết đến Phật giáo Tây Tạng, dù trong các buổi công phu hằng ngày tại các chàu Phật giáo Việt Nam đều chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật giáo Mật Tông. Từ đầu thế kỷ 20, người Việt Nam bắt đầu tiếp xúc lại với nền Phật giáo Tây Tạng. Có những vị Thiền sư Việt Nam  đến Tây Tạng học tập. Rồi các văn bản bằng tiếng Tây Tạng đựơc giới thiệu cho giới học thuật Phật giáo Việt Nam. Một số sách vể  ngôn ngữ, về quan niệm sống chết lại được viết ra hoặc được dịch lại. Riêng về lối thiền định Tây Tạng chưa đựoc phổ biến rộng rãi ở nước ta. Nay sư cô Nguyên Hương có dịch bản “ Sự thực hành về Thiền Chỉ và Thiền Quán” của Thiền Phật giáo Tây Tạng để giới thiệu quan niệm về vấn đề thực hành thiền định như thế nào. Đây là tác phẩm lý thú, vì xưa nay Phật giáo Tây Tạng nổi tiếng về Phật giáo thiền định.

Vạn Hạnh, Xuân Giáp Thân (16-01-2004 TL)

Lê Mạnh Thát

 

MỤC LỤC

 

1.     Lời giới thiệu về Thiền Chỉ và Thiền Quán

·       Tại sao ta nên thực hành thiền

·       Bản chất …Thiền Chỉ và Thiền Quán

·       từ nguyên học của Thiền Chỉ và Thiền Quán

·       Sự cần thiết- Thiền Chỉ và Thiền Quán

·       Thứ tự tiến trình của thiền

PHẦN MỘT

2.     Samatha: Thiền Chỉ

·       Những điều cần thiết - Thiền Chỉ

·       Các loại Thiền Chỉ

·       Tư thế

·       Bốn đối tượng của Thiền

·       Bốn trở lực đối với Thiền

 

3.     Nhận dạng các kinh nghiệm trong Thiền Chỉ

·       Năm lỗi

·       Tám cách đối trị

·       Sáu năng lực, chín cấp độ, và bốn sự dấn thân

·       Truyền thhống về sự truyền đạt bằng lời nói

·       Hoàn tất Thiền Chỉ

·       Mục đích hòan tất Thiền Chỉ

PHẦN HAI

4.     Vipasyana: Thiền Quán

·       Những điều cần thiết …hành Thiền Quán

·       Các hình thức khác nhau của Thiền quán

·       Các loại Thiền Quán

·       Các phưong pháp Thiền Quán

·       Hoàn thành Thiền Quán

PHẦN BA

5.     Sự hợp nhất của Thiền Chỉ và Thiền Quán

·        Thực hành về sự hợp nhất của Thiền Chỉ và Thiền Quán

·        Thời kỳ hợp nhất

·        Thành quả của sự hợp nhất

·        Các loại khác nhau của Thiền Chỉ

·        Các cấp độ và kết quả của thiền

·        Chú thích

·        Bảng chú giải

·        Bảng chuyển tự và phát âm  về các thuật ngữ Tây Tạng

Các sách khác thuộc Thiền

Thiền Nguyên Thủy và Thiền Phát Triển
Thiền Nguyên Thủy và Thiền Phát Triển
Giải đáp 100 câu hỏi Thiền
Giải đáp 100 câu hỏi Thiền
Vô Môn Quan
Vô Môn Quan
Nanh vuốt nhà Thiền
Nanh vuốt nhà Thiền
Bạch Ẩn thiền định ca
Bạch Ẩn thiền định ca
Bá Trượng ngữ lục
Bá Trượng ngữ lục
Khi nào chim sắt bay
Khi nào chim sắt bay
Phương pháp ngồi thiền
Phương pháp ngồi thiền
Góp nhặt cát đá
Góp nhặt cát đá
Thiếu thất lục môn
Thiếu thất lục môn
Thiền Niệm Xứ
Thiền Niệm Xứ
Thiền trong đời thường
Thiền trong đời thường