GIÁC NGỘ TRONG ĐẠO PHẬT
Ni sư Tiến sĩ Thích Nữ Huệ Liên
Nếu hiểu theo tâm lý học và nhận thức luận thì giác ngộ là một quá trình chuyển hóa. Trước hết là sự chuyển hóa về tri thức: ngu muội được thay thế bằng tuệ giác... Thứ hai là sự chuyển hóa tình cảm: thái độ sợ hãi và lo âu được thay thế bằng sự an tịnh và vô úy; đau khổ bằng hạnh phúc... Thứ ba là sự chuyển hóa trong thái độ; chấp thủ được thay thế bằng ly tham... Thứ tư là sự chuyển hóa trong cách cư xử; sự tước đoạt được thay thế bằng sự ban cho; lười biếng bằng năng động; sự phá hoại bằng sự tạo ra...
I. TỔNG QUÁT VỀ GIÁC NGỘ
II. NỘI DUNG CỦA GIÁC NGỘ
1. GIÁC NGỘ LÀ SỰ ĐẠT ĐƯỢC BA MINH
2. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI VÀ TỨ DIỆU ĐẾ
3. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI LÝ NHÂN QUẢ
4. GIÁC NGỘ LÀ TRI KIẾN LÝ DUYÊN KHỞI
5. GIÁC NGỘ LÀ THẤY RÕ BA PHÁP ẤN
6. GIÁC NGỘ LÀ THẤY ĐƯỢC LÝ VÔ NGÃ
7. GIÁC NGỘ LÀ TUỆ TRI CÁC PHÁP LÀ KHÔNG
8. GIÁC NGỘ LÀ TRI KIẾN NHƯ THẬT
9. GIÁC NGỘ LÀ HÀNG PHỤC MA QUÂN THAM, SÂN, SI
III. CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN SỰ GIÁC NGỘ
IV. KẾT LUẬN