Tìm Sách

Giảng Luận >> Tịnh Độ chánh tông


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tịnh Độ chánh tông
  • Tác giả : Thích Từ Quang
  • Dịch giả : .
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 164
  • Nhà xuất bản : Linh Sơn Phật Học Tùng Thơ
  • Năm xuất bản : 1958
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000009921
  • OPAC : 9921
  • Tóm tắt :

Tịnh Độ chánh tông

Linh Sơn Phật Học tùng thơ

Pháp môn niệm Phật A Di Đà là pháp tu viên đốn, khế hiệp tất cả căn cơ, bất luận ở núi non tịch mịch, hoặc thành thị huyên nào, chổ nào thật hành cũng được, bậc thượng trí cách nào cũng có huyền nghi để t1c dụng, giới hạ căn đến đâu cũng có phương châm để thọ trì, bất cứ xuất gia hay tại gia, quan hay dân, giàu hay nghèo, nhất thiết sĩ nông công thương, các tầng lớp ở xã hội, ai ai cũng có thể tùy vị trí riêng của mình mà tu tập được cả..

Sách tóm tắt  tất cả các vấn đề cơ bản để hiểu rõ về Pháp môn Tịnh độ như nguồn gốc, lịch sử, căn cứ, pháp tu, kết quả, lý giải, đạo lý.v.v…

NỘI DUNG CHÍNH

Phần thứ nhứt: Dò nguồn Tịnh độ

Phần thứ hai: Pháp tu Tịnh độ

Phần thứ ba: Bốn mươi tám lời nguyện của Phật A Di Đà

Phần thứ tư: Pháp Tịnh độ nay có hiện chứng

Phần thứ năm: Lời vấn đáp về pháp tu Tịnh độ

Phần thứ sáu: Bàn về lý Tịnh độ

Phần thứ bảy: Niệm Phật là yếu pháp minh tâm (Lời của Ngài Triệt Ngộ Thiền Sư)

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Phật Giáo Chánh Tín
Phật Giáo Chánh Tín
Nghiêm Huấn Tùng Lâm
Nghiêm Huấn Tùng Lâm
Lão Học
Lão Học
Kim Cang giảng luận
Kim Cang giảng luận
Kinh Phạm Võng - Lược giảng nghi thức tụng Bồ Tát giới
Kinh Phạm Võng - Lược giảng nghi thức tụng Bồ Tát giới
Duy Thức học
Duy Thức học
Thực hành như thế nào để có được cuộc đời ý nghĩa
Thực hành như thế nào để có được cuộc đời ý nghĩa
Những Gì Đức Phật Đã Dạy
Những Gì Đức Phật Đã Dạy
Đức Phật Của Chúng Ta
Đức Phật Của Chúng Ta
Bát Nhã Ba La Mật Kinh trực chỉ đề cương
Bát Nhã Ba La Mật Kinh trực chỉ đề cương
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
Kim Cang quyết nghi & Tâm kinh trực thuyết
Kim Cang quyết nghi & Tâm kinh trực thuyết