Tìm Sách

Giảng Luận >> Kinh A Di Đà sớ sao


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Kinh A Di Đà sớ sao
  • Tác giả : .
  • Dịch giả : HT. Thích Hành Trụ
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 472
  • Nhà xuất bản : Thành Hội Phật Giáo TP. HCM
  • Năm xuất bản : 1991
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000009977
  • OPAC : 9977
  • Tóm tắt :

Kinh A Di Đà sớ sao

Dịch giả : HT. Thích Hành Trụ

LỜI NÓI ĐẦU

Đức Phật Thích Ca vì một ĐẠI SỰ NHƠN DUYÊN, ứng hiện ra đời. Ngài tùy theo căn tánh của chúng sanh, thuyết pháp 49 năm, đàm kinh hơn 300 hội. Giáo pháp của Ngài đại khái chia ra làm NĂM THỜI TÁM GIÁO . Trong đó lại đưa ra một môn niệm Phật, gồm thu tất cả, không luận kẻ hạ căn, người thượng trí; hàng cư sĩ hay phái xuất gia. Thật là một phương tiện “quyền thiệt song hành” mà xưa nay các Thánh hiền đều khen ngợi.

Ở Việt Nam chúng ta, tuy pháp môn này được nhiều người tu tập, nhưng ít có bổn kinh nào luận về sự , lý rõ ràng như bổn kinh “DI ĐÀ SỚ SAO” chữ Hán mà hôm nay tôi bạo dạn phiên dịch ra tiếng nước nhà, mong giúp ích phần nào cho các bạn đồng tu tịnh nghiệp, hầu cùng nhau gầy dựng chánh nhơn ờ nơi :LIÊN ĐÀI CỬU PHẨM” ngày mai, dù biết rằng còn tài hèn học cạn, văn bút thô sơ.

Với lối dịch âm và nghĩa đối chiếu áp dụng ờ đây, các bạn sơ cơ có thể dò học dễ dàng ấy cũng là một phần trợ duyên nhỏ mà tôi thành tâm cống hiến.

Rất mong quý bạn sau khi đọc xong bản dịch này, dạy cho những điều khuyết điểm.

Đa tạ !

Dịch giả cẩn chí

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Giáo trình Duyên Hệ - Patthana
Giáo  trình Duyên Hệ - Patthana
Saddhammasangaha - Diệu Pháp Yếu Lược
Saddhammasangaha - Diệu Pháp Yếu Lược
Liễu Phàm Tứ Huấn
Liễu Phàm Tứ Huấn
Giác Ngộ trong đạo Phật
Giác Ngộ trong đạo Phật
Chú giải Kinh Di Giáo
Chú giải Kinh Di Giáo
Chữ Hiếu trong đạo Phật
Chữ Hiếu trong đạo Phật
Nhìn lại Bản Chất Con Người
Nhìn lại Bản Chất  Con Người
Khổ đau phát sinh và vận hành như thế nào?
Khổ đau phát sinh và  vận hành như thế nào?
Cốt lõi của cội BỒ ĐỀ
Cốt lõi của cội BỒ ĐỀ
Phật học khái yếu
Phật học khái yếu
Căn bản Luật Nhân Quả
Căn bản Luật Nhân Quả
Làm thế nào để tiêu trừ nghiệp chướng thẳng tiến đến thành Phật
Làm thế nào để tiêu trừ nghiệp chướng thẳng tiến đến thành Phật