Tìm Sách

Giảng Luận >> Ngũ Phúc Lâm Môn


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Ngũ Phúc Lâm Môn
  • Tác giả : Cư Sĩ Trần Bá Đạt
  • Dịch giả : Thích Như Giải
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 235
  • Nhà xuất bản : NXB TP. HCM
  • Năm xuất bản : 2005
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 12010000010044
  • OPAC : 100044
  • Tóm tắt :

Lời Giới Thiệu

·        Phước trí trang nghiêm xưa nay vẫn là điều lý tưởng cao quý của người Phật tử. Vào thời Đức Phật. Vào thời Đức Phật, cư sỉ Cấp Cô Độc (Anàthàpindìka) là một điển hình đúng chánh pháp bậc thượng.

·        Phước trí vẹn toàn (nhưng chưa hẳn là trang nghiêm) là bậc trung.

·        Phước trí chênh lệch là bậc hạ.

Theo quan điểm của Nho giáo “Ngũ Phúc” trong kinh thư vẫn là điều ước mơ khó được của người trần gian, nhất là trong thời ngũ trược , đạo đức suy vi.

Người có phước lộc mà thiếu sang suốt (trí tuệ) thì phước lộc ấy là mầm mống của nhiều tai họa.

Người có trí tuệ, đạo đức thì nghiễm nhiên phước lộc dù sớm hay muộn cũng sẽ đến một cách bền vững, ngoại trừ trường hợp họ muốn từ chối (Xem tiểu sử của ông Bàng Uẩn)

Tôi nhận thấy những tập sách mang nội dung như tập sách nhỏ này rất có ích lợi cho đại đa số quần chúng, giống như thời kỳ của Pháp sư Ấn Quang vậy.

Do đó tôi không ngần ngại viết lời giới thiệu để tán thán công đức dịch thuật, truyền lại những điều tốt đẹp tạo sự an vui cho cuộc đời.

Chùa Phổ Hiền ngày 11-2 Ất dậu 2005

Thích Quảng Hạnh

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Hoa Vô Ưu (trọn bộ)
Hoa Vô Ưu (trọn bộ)
Tín Tâm Minh giảng giải
Tín Tâm Minh giảng giải
Lăng già đại thừa kinh
Lăng già đại thừa kinh
Giải thoát trong lòng tay
Giải thoát trong lòng tay
Nguồn mạch tâm linh
Nguồn mạch tâm linh
Tìm vào thực tại
Tìm vào thực tại
A Nan vấn Phật sự cát hung
A Nan vấn Phật sự cát hung
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
Mười hạnh Phổ Hiền trong kinh Hoa Nghiêm
30 bài thuyết pháp
30 bài thuyết pháp
Công đức phóng sanh
Công đức phóng sanh
Văn phát nguyện sám hối
Văn phát nguyện sám hối
Học vi nhân sư hành vi thế phạm
Học vi nhân sư hành vi thế phạm