CHÚ GIẢI CHUYỆN CHƯ THIÊN
TỲ KHƯU SIÊU MINH dịch (930 trang)
NXB TỔNG HỢP TP.HCM
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta cần lưu ý rằng nhận định liên quan đến văn phong Chú giải của Ngài Dhammapãla đã đưa ra trong phần giới thiệu về Ngạ Quỷ sự cũng được áp dụng trong bản dịch này; và có thể duy trì văn phong này nơi bất kỳ vị tri nào trong bản dịch, nếu cần thiết tôi đã dùng đến cách dịch từng chữ, ngay cả khi phải trả giá cho việc đọc được dễ dàng hơn. Hơn thế nữa, khi giải thích đoạn kệ đó một cách đặc biệt tôi cũng duy trì tính chất tối nghĩa hiển nhiên nơi văn phong của Ngài Dhammapãla đã đề cho chúng ta 3 cách giải thích khả dỉ có thể chấp nhận được trong phần chú thích đoạn kệ này, điều này chứng tỏ tính quyết đoán chu đáo của ông; chúng ta có thể phỏng đoán ông đã cứu xét đến bất kỳ cách giải thích nào xét thấy cần thiết. Thêm vào đó tôi đã cố gắng tuân thủ nguyên tắc là rất có thể trong bản dịch tập Chú giải một phần nhiệm vụ là giải thích các từ xuất hiện trong bản Kinh Tạng bằng cách dùng những từ đồng nghĩa hay những cách diễn tả ngôn ngữ tương đương. Chúng ta nên cố gắng tìm kiếm một từ tiếng Anh đặc thù cho bất kỳ từ Pali nào lại sử dụng một từ khác. Và làm như thế, tôi đoán chắc đôi lúc sẽ khiến cho độc giả căng thẳng khi phải kiên nhẫn, khi phải lựa chọn giải thích, thí dụ từ ‘người chồng’ (husband) trong tình huống thay vì dùng từ ‘đức lang quân’ và ‘phu quân’ được chấp nhận để phân biệt giữa từ pati và sami với từ bhattar, được giải thích rộng khắp là ‘người chồng’. Vì không giống như tiếng Pali đã chọn sử dụng tới ba từ riêng biệt chỉ để dịch một từ này mà thôi…
Tôi cũng mang ơn các đồng nghiệp của tôi. Tại đó, đó là vị giáo sư cùng cộng tác với tôi là ngài AC. Moore và Tiến sĩ Kosuke Koyama (hiện nay thuộc đại học Union Seminary New York) là người đã cố gắng hết sức tạo cho tôi thoãi mái trong công việc. Nhưng công việc này được tiến hành tại New Zealand, một đất nước vô cùng xinh đẹp nhưng lại là một quốc gia bên lề trong vùng, tôi đang có trong tay đã tạo ra một trở ngại kép để có thể hòan thành công việc một cách tốt đẹp, ngoại trừ những tác phẩm tiếng Pali và ngữ pháp có thể tận dụng được, không kể đến những gì có trong thư viện riêng của tôi và những cuốn sách có được trong đó. Như vậy hậu quả tất yếu từ những nội dung các chú thích thiếu kiến thức ngữ pháp không thể lãnh hội được như mình mong muốn, trong khi bản dịch rất có thể đã trở nên nghèo nàn hơn tựa như một loại vay mượn, trong nhiều trưòng hợp , một bản CPD do ngài John Brockingtion thuộc phn6 viện tiếng Phạn tại Đại học Edingburgh. Do đó, tôi đã không thể giải quyết ráo trọn một số lớn đề tài và vấn đề nổi lên. những những trở ngại trên đã bù đắp tương xứng với những cố gắng vô tư về phía giáo sư N.A Jayawickrama là người đã duyệt xét lại toàn bộ bản thảo đã được hoàn tất, tốc độ và xuyên duyệt xét lại toàn bộ bản thảo đã được hòan tất, tốc độ xuyên suốt ngài đã tham gia công việc này thật vô cùng quý hóa và tôi vô cung hối hận vì lý do thcự tiễn đã không thể phối hợp toàn bộ những đề nghị uyên bác của ngài vào giai đọan cuối và đặc biệt những gì đặt cơ sở trên tập Elu- Vimãnavastu-prakaranaya bằng tiếng Sihale xuất bản vào thế kỷ 17 trong đó ngài đã xử lý trong quá trình biên tập. tuy nhiên có điều ta nên ghi nhớ trong đầu là với sự cống hiến này, đa phẩn rất đáng trân trọng. Cuối cùng, tôi luôn phải ghi nhớ rất nhiều cô Horner do những nguồn cảm hứng liên tục cô đã dành cho tôi, thông qua thư từ trong quá trình thực hiện tác phẩm này.
Peter Marsefield
Sydney, tháng 10, 1980
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
LỜI GIỚI THIỆU CỦA TÁC GIẢ
CHỮ VIẾT TẮT
GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NỘI TẠI TẬP CHÚ GIẢI CHUYỆN CHƯ THIỆN
Khởi đầu chuyện kể Chuỵên chư Thiện
PHỤ NỮ THIÊN CUNG
Phẩm 1: Phẩm tọa sàng
Phẩm 2: Phẩm Cittalatã
Phẩm 3: Phẩm Pãricchattaka
Phẩm 4: Phẩm Đỏ sẫm
CHUỴÊN CHƯ THIÊM NAM GIỚI
Phẩm 5: Phẩm Đại xa
Phẩm 6: Phẩm Pãỹasi
Phẩm 7: Phẩm Sunikkhitta
NHẬN ĐỊNH TỔNG KẾT