Tìm Sách

Giảng Luận >> Phật pháp cho sinh viên


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Phật pháp cho sinh viên
  • Tác giả : Buddhadasa Bhikkhu
  • Dịch giả : Thiện Nhật
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 107
  • Nhà xuất bản : Photocopy
  • Năm xuất bản : 2008
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 1201000006915
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

PHẬT PHÁP CHO SINH VIÊN

Nguyên tác: Lak Dhamma Samrab Nak Seuksa

Tác giả: Buddhadasa Bhikkhu

Bản dịch tiếng Anh: BUDDHA-DHAMMA FOR STUDENT

Rod Bucknell  dịch

THIỆN NHỰT lược dịch

 (104 trang)

VÀI NÉT VỀ DỊCH GIẢ

Rod Buknell bắt đầu quan tâm đến Phật học vào khoảng giữa thập niên1960, trpng một chuyến viếng thăm Thái Lan và được giới thiệu về các phương cách hành trí Thiền Minh sát.

Sau khi sống một năm trong vài trung tâm thiền học và tu  viện ở Thái Lan, ông xuất gia thọ giới Tỳ kheo. Dưới sự hướng dẫn của Ngài Ajahn Pannanda tại Wat Cholaraptan ở Rangsarit. Ít lâu sau đó, tỳ kheo Ariananda (pháp danh của Bucknell) bắt đầu chú ý đến các lời giáo huấn của Ajahn Buddhadasa, và nhận thấy tiểm năng lợi ích cho người Tây phương nên bắt đầu phiên dịch các tác phẩm quan trọng của Ngài Phật Lệ (Buddhadasa) sang Anh ngữ. trong khoảng thời gian 4 năm sống ở tăng đoàn Thái, Tỳ kheo Ariyananda đã dịch xong 6 tác phẩm, dài có, ngắn có, của Ajahn Buddhadasa, và thường hay tham khảo ý kiến của Ajahn để việc chuyển dịch các ý niệm căn bản của Phật học đuợc hoàn toàn chính xác.

Mặc dù nay đã quay về đời sống thế tục, ông Bucknell vẫn giữ mối liên hệ chặt chẽ với Ajahn Buddhadasa – cả về phương diện học thuật lẫn thực hành. Ông thường cộng tác với các tạp chí tôn giáo và đăng các bài tham luận về tôn giáo và Phật học.

Hiện nay, ông là giảng sư thuộc Phân khoa Nghiên cứu Tôn giáo của viện Đại học Queensland, Úc Đại Lợi.

 

MỤC LỤC

 Vài nét về tác giả

Tựa

Nhập đề

Câu hỏi số:

1-       Đức Phật dạy về đề tài nào?

2-       Đức Phật dạy đặc biệt điều gì?

3-       Xin nói vắn tắt: Thông điệp của Phật giáo là gì?

4-       Làm thế nào để chẳng nắm bắt và bám níu?

5-       Nơi nào chúng ta tu học được?

6-       Chánh pháp được so sánh với điều gì?

7-       Người Phật tử tại gia cần tu học những gì?

8-       Amataddhamma, Vô sanh pháp là gì?

9-       Pháp nào vượt được sự chết?

10-  Trong kinh Pali, điểm nào được Phật nhấn mạnh?

11-  Đức Phật dạy ta tin điều gì và tin ai?

12-  Tâm người thường và Tâm Phật tữ khác nhau như thế nào?

13-  Đường tu nào thông thường, đường tu nào ngắn nhất?

14-  Nghiệp có vai trò nào trong Phật học?

15-  Cần nghe chính Phật giảng mới hết khổ, phải không?

16-  Làm cách nào để giải quyết khi hoài nghi rằng một giáo lý chẳng phải do Phật giảng?

17-  Đức Phật phê phán dân chúng đời sau ra sao?

18-  Đức Phật kính lễ những ai?

19-  Tìm thấy Phật ở nơi nào?

20-  Đức Phật có hiện hữu vào giờ phút này không?

21-  Đức Phật có chấm dứt nghiệp lực của Ngài không?

22-  Đời sống nội tam của Đức Phật như thế nào?

23-  Tại sao thế giới này lại rỗng vắng?

24-  Tại sao một tâm trạng hiểu biết sự rỗng vắng được mô tả như một giải thoát?

25-  Việc gì xảy ra khi có sự rỗng vắng hoàn toàn?

26-  Niết bàn là gì?

27-  Có nên gọi thỏa thích Niết bàn là ham thích hay không?

28-  Chứng đạt Niết bàn sau khi chết hay sống?

29-  Thú vật thấp kém có đắc Niết bàn không?

30-  Điều gì tốt lành tột bực cho nhân loại?

31-  Thời này có được bậc A La Hán không?

32-  Sống chân chánh là nghĩa làm sao?

33-  Muốn trở thành A La Hán khó hay dễ?

34-  Nếu gặp một bậc A la hán ta có nhận ra không?

35-  Tìm gặp ở đâu một vị A la hán?

36-  Thường nhân có thể trở thành A La hán không?

37-  Một kẻ sát nhân thành A la hán được sao?

38-  Thế giới hiện tràn đầy những gì?

39-  Điều gì đem lại điều phước, điều gì đem lại ít?

40-  Phước đức to lớn nhất tìm thấy ở đâu?

41-  Tìm ở đâu mà gặp được hạnh phúc?

42-  Nên quan tâm mức nào về thần thông?

43-  Hạnh phúc và đau khổ bắt nguồn từ đâu?

44-  Tại nơi nào có thể chấm dứt đau khổ?

45-  Khi gọi là “thật sự biết rõ”, thì biết rõ đến mức nào?

46-  Thế nào là Nhập lưu?

47-  Ý nghĩa của Bốn Khổ Cảnh là gì?

48-  Lời giáo huấn cuối cùng của Đức Phật là gì?

-         Kết luận

-         Tham chiếu kinh điển

-         Vài lời xin thưa thêm

-         Mục lục

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Tăng Triệu và Tánh Không Học Đông Phương
Tăng Triệu và Tánh Không Học Đông Phương
Tân Duy Thức Luận
Tân Duy Thức Luận
Thập mục ngưu đồ tụng
Thập mục ngưu đồ tụng
Lược giải kinh Pháp Hoa
Lược giải kinh Pháp Hoa
Tìm Hiểu Kinh Bốn Mươi Hai Chương
Tìm Hiểu Kinh Bốn Mươi Hai Chương
Ngũ uẩn vô ngã
Ngũ uẩn vô ngã
Phật Học phổ thộng quyển 3
Phật Học phổ thộng quyển 3
Phật Học phổ thộng quyển 2
Phật Học phổ thộng quyển 2
Phật Học phổ thộng quyển 1
Phật Học phổ thộng quyển 1
Pháp Hoa kinh thông nghĩa
Pháp Hoa kinh thông nghĩa
Thủ Lăng Nghiêm năm mươi hiện tượng ấm ma
Thủ Lăng Nghiêm năm mươi hiện tượng ấm ma
Vô ngã là Niết bàn
Vô ngã là Niết bàn