TRUNG QUỐC 10 NĂM
"CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA"
(DƯỚI CON MẮT CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC
VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI)
Ban Khoa Học Xã Hội Thành Uỷ TP. HCM
Sưu tập:
Minh Chi
Đoàn Thanh Hương
Nguyễn Công Khanh
Vũ Thanh Nghị
Nguyễn Phúc
Nguyễn Khắc Viện
Liên Thu
Biên soạn:
VŨ ĐÌNH HÒE
LÊ HỮU THỜI
NHIỀU TÁC GIẢ:
CHND Trung Hoa
Mỹ
Liên Xô
Pháp
CHLB Đức
Anh
Bỉ
Thái Lan
Việt Nam
Hồng Kông
Đài Loan
Cùng bạn đọc
Hơn thập kỷ qua các cơ quan chức năng và truyền thông đại chúng của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa và các nước trên thế giới đã giới thiệu khá nhiều về "Cải cách và mở cửa" và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc.
Chúng tôi đã sưu tập được hàng trăm bài báo, trang sách chuyên mục về vấn đề này với nhiều thể loại, nội dung phong phú. Chúng tôi chọn lọc trên 70 bài của các tác giả Trung Quốc và các nước khác, sắp xếp thành quyển tài liệu tham khảo nước ngoài lấy tên là TRUNG QUỐC 10 NĂM CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA.
Để tránh rườm rà, chúng tôi xin giản lược phần xuất xứ tài liệu.
Trong quá trình sưu tầm và biên soạn chúng tôi đã khai thác các nguồn tư liệu của Việt Nam Thông Tấn Xã, Trung tâm Thông Tin Ủy Ban Kế hoạch Nhà nước...nhằm cung cấp lượng thông tin tương đối hệ thống, đa dạng, mang tính thực tiễn và phần nào mới mẻ về 10 năm cải cách và mở cửa dưới con mắt của chính khách Trung Quốc và chính khách nước ngoài.
Để tiện theo dõi, nội dung tập tài liệu chia thành các mục:
- Vài nét về đất nước Trung Hoa;
- Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc;
- Bước tiến, bước lùi và đang dấn bước;
- Chống đối, tranh cải, lo âu...;
- Đẩy mạnh cải cách và mở cửa - Cải tạo cơ chế vĩ mô;
- Tư liệu mới nhận;
- Tổng thuật thay kết luận.
Thông qua những trang sách này, bạn đọc có thể hình dung được những gì đã diễn ra hơn mười năm qua trên đất nước láng giềng Trung Hoa xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay công cuộc cải cách kinh tế - xã hội đang tồn tại nhiều khó khăn phức tạp. Nhưng cái cách mở cửa ở Trung Quốc có những sắc thái riêng, ngay cả những thành công và chưa thành công... ít nhiều cho chúng ta những kinh nghiệm.
Trân trọng giới thiệu tập tài liệu tham khảo cùng bạn đọc.
Chúng tôi chắc rằng việc sưu tầm, chọn lọc, dịch thuật, biên soạn, biên tập còn nhiều thiếu sót. Mong độc giả góp ý sửa chữa.
BAN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH ỦY
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MỤC LỤC
Cùng bạn đọc
1. Vài nét về Trung Quốc
I
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MANG MÀU SẮC TRUNG QUỐC
2. Xóa bỏ giáo điều và thần tượng, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý.
3. Đường lối cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc.
4. Chiến lược phát triển kinh tế trong giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc.
5. Cải cách kinh tế là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
6. Cải cách thể chế chính trị.
II
BƯỚC TIẾN, BƯỚC LÙI VÀ ĐANG DẦN BƯỚC
7. Hệ thống kinh tế tiền cải cách.
8. Chiến lược phát triển và những nguyên nhân nghèo đói.
9. Cảm nghĩ của các nhà báo Xô-viết.
10. Những đặc điểm cải cách kinh tế.
11. Cuộc cải cách kinh tế trước ngã ba đường.
12. Vị trí lịch sử và mâu thuẫn chủ yếu trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội.
13. Tư bản nước ngoài ở CHND Trung Hoa.
14. Cải cách thể chế ngoại thương.
15. Tình trạng lao động thừa.
16. Kiểm soát nợ nước ngoài như thế nào?
17. Kinh tế đối ngoại năm 1988.
18. Một số kinh nghiệm làm ăn.
19. Kinh tế tư doanh.
20. Dựa vào các chuyên gia nhưng vẫn phải quyết đoán.
21. Thu hút cán bộ khoa học ở nước ngoài.
III
CHỐNG ĐỐI, TRANH CẢI, LO ÂU ĐỐI VỚI CUỘC CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA
22. Những năm đầu cầm quyền của ông Đặng Tiểu Bình
23. Nhìn lại 10 năm cải cách.
24. Bước thụt lùi ở Trung Quốc.
25. Thay đổi tốc độ phát triển kinh tế.
26. Bảo vệ vai trò của Đảng trong cải cách.
27. Sự phân hóa xã hội ở nông thôn tăng lên.
28. Giai cấp công nhân và việc cưỡng lại những thay đổi.
29. Lâm vào khủng hoảng.
30. Hiện tượng "Kinh tế bốc đồng".
31. Nước nhập khẩu nhiều ngũ cốc nhất thế giới.
32. Vấn đề dân số đang đe dọa cải cách kinh tế.
33. Nạn tham nhũng làm xói mòn sự ủng hộ đối với cải cách kinh tế.
34. Lớp thanh niên vừa được nuông chiều, vừa mất phương hướng.
35. Mâu thuẫn giữa hai thế hệ trẻ và già.
36. Dân chủ hóa quyết sách.
37. Hoang mang lo ngại về cải cách.
38. Quản lý - hiện đại hóa thứ 5 của Trung Quốc.
39. Tận tâm và lịch thiệp là bí quyết thành công.
40. Lực lượng trung kiên thúc đẩy cải cách là gì?
IV
ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH MỞ CỬA - CẢI TẠO CƠ CHẾ VĨ MÔ
41. Kỳ họp Quốc hội Trung Quốc (tháng 3 năm 1989).
42. Trung Quốc phát triển nhưng lạm phát nặng.
43. Bắt đầu một thời kỳ tồi tệ?
44. Hội chứng Trung Quốc - Bắc Kinh vật lộn để thắt chặt quyền kiểm soát kinh tế.
45. Lại hướng tới nền kinh tế thị trường.
46. Phải coi trọng và ra sức phát triển công nghiệp.
47. Nam Triều Tiên đầu tư phát triển nông nghiệp ở Trung Quốc.
48. Mười biện pháp nhằm đạt bội thu nông nghiệp.
49. Các nhà khoa học ký hợp đồng tăng sản lượng.
50. Tăng cường kiểm soát khu vực hàng tiêu dùng.
51. Nước ngoài tăng đầu tư vào công nghiệp thực phẩm.
52. Chế độ cổ phần: Động lực phát triển của các công ty.
53. Hoàn thành chính sách tín dụng.
54. Tiếp tục thí điểm để cá nhân buôn bán ngoại tệ.
55. Ngoại giao phục vụ kinh tế.
56. Chiến lược phát triển vùng ven biển.
57. Cạnh tranh giữa một số tỉnh.
58. Kinh nghiệm để duy trì sự phồn vinh của Thẩm Quyến.
59. Đảo Hải Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
60. Tân Cương: một trung tâm phát triển của Trung Quốc đến năm 2000.
61. Trung Quốc mở cửa sang phía Tây.
62. Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Đông Âu hiện trạng và tiển vọng.
63. Quan hệ kinh tế Mỹ - Trung.
64. Tăng cường xuất khẩu hàng dệt sang khối cộng đồng Châu Âu.
65. Văn hóa đương đại Trung Quốc có gì mới?
66. Phật giáo ở nước Trung Hoa cộng sản.
67. Chống đặc quyền đặc lợi và vì nền dân chủ.
68. Quản lý kinh tế vĩ mô.
69. Thập kỷ đầu tiên của chính sách cải cách ở Trung Quốc.
70. Tương lai của công cuộc cải cách.
71. "Cải cách và mở cửa".
V
TƯ LIỆU MỚI NHẬN
73. Cú giẫy cuối cùng của những người già.
VI
TỔNG THUẬT THAY KẾT LUẬN
74. Tổng thuật.