TÔN GIÁO HỌCNHẬP MÔN
TS. ĐỖ MINH HỢP chủ biên
NXB TÔN GIÁO
Lời nói đầu
Có thể nói, tôn giáo là một hiện tượng hấp dẫn nhất trong con người và xã hội. Tôn giáo không những có một sức sống kỳ lạ trong kỷ nguyên khoa học và công nghệ mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến tất cả mọi người. Song, tôn giáo là gì?- Đây là một vấn đề không đơn giản. Để trả lời được cho câu hỏi đó, chúng ta cần có những kiến thức căn bản về tôn giáo dựa trên những công trình nghiên cứu căn bản về tôn giáo đã được tư tưởng nhân loại tích lũy và phát triển.
Cuốn sách “Nhập môn tôn giáo học” này là một trong những thử nghiệm đầu tiên nhằm trình bày nội dung của nó được biên soạn cho phù hợp với chương trình giảng dạy bộ môn này ở các nước nhiều năm đã đưa bộ môn tôn giáo học vào chương trình học tập của sinh viên và các trường đại học thuộc khối khoa học xã hội và nhân văn. Cuốn sách được viết dực trên những công trình nghiên cứu căn bản được tiến hành trong những năm gần đây ở nước ngoài, cũng như trong nước.
Vì đây là thử nghiệm đâu tiên nhằm giới thiệu với độc giả những kiến thức chung về tôn giáo, do vậy cuốn sách tất yếu không tránh khỏi những hạn chế, các tác giả cuốn sách rất mong nhận được những lời góp ý chân thành của độc giả.
MỤC LỤC
Phần thứ nhất: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO
CHƯƠNG 1: Định nghĩa tôn giáo
1.1 Các loại định nghĩa
1.2 Những đặc trưng bản chất tôn giáo
1.3 Quan niệm hiện đại về tôn giáo
CHƯƠNG 2: Quyết định luận của tôn giáo
2.1 Các cơ sở xã hội của tôn giáo
2.2 Nhân tố tâm lý của tôn giáo
2.3 Tiền đề nhận thức của tôn giáo
CHƯƠNG 3 : thành tố và cấu trúc của tôn giáo
3.1 Y thức tô giáo
3.2 Hoạt động tôn giáo
3.3 Quan hệ tôn giáo
3.4 Tổ chức tôn giáo
CHƯƠNG 4 : Tôn giáo và cuộc sống
4.1 tôn giáo trong hệ thống văn hóa
4.2 Chức năng và vai trò của tôn giáo
Phần thứ hai : LỊCH SỬ TÔN GIÁO
CHƯƠNG 5 : nguồn gốc của tôn giáo
5.1 Các cách tiêp cận cơ bản với việc giải quyết vấn đề nguồn gốc của tôn giáo
5.2 Tín ngưỡng nguyên thủy
CHƯƠNG 6 : Các tôn giáo dân tộc
6.1 Ấn Độ giáo
6.2 Jaina giáo
6.3 Đạo Sich
CHƯƠNG 7: Phật giáo
7.1 Sự xuất hiện của Phật giáo
7.2 Giáo lý Phật giáo
CHƯƠNG 8 : Thiên Chúa giáo
8.1 Sự xuất hiện của Thiên Chúa giáo
8.2 Cơ Đốc giáo
CHƯƠNG 9 : Hồi giáo
9.1 Sự xuất hiện của Hồi giáo
9.2 Giáo lý và nghi lễ Hồi giáo
CHƯƠNG 10 : Các tôn giáo phi truyền thống hiện đại
10.1 Các đặc điểm và sự phân loại tôn giáo phi truyền thống.
Phần thứ ba: TRIẾT HỌC TÔN GIÁO
CHƯƠNG 11 : Triết học Phật giáo
11.1 Triết học Tiểu thừa
11.2 Triết học Đại thừa
CHƯƠNG 12 : Triết học Cơ đốc giáo
12.1 Chù nghĩa Tô mát mới
12.2 Chủ nghĩa Augustin mới
CHƯƠNG 13 : Triết học Chính Thống giáo
13.1 Triết học Hàn lâm viện
CHƯƠNG 14: Triết học Tin lành giáo
14.1 M.Liuto, J. Canvanh và Chính giáo Tin lành
CHƯƠNG 15 : Triết học Hồi giáo
15.1 Calam
15.2 Trường phái Hanbala
CHƯƠNG 16 : Triết học tôn giáo hỗn hợp đừng bên giáo hội
Phần thứ tư: TÔN GIÁO, CON NGƯỜI, XÃ HỘI
CHƯƠNG 17 : Con người trong thế giới quan tôn giáo và trong thế giới quan phi tôn giáo
17.1. Khái niệm chung về thế giới quan
CHƯƠNG 18 : Tôn giáo và đạo đức
CHƯƠNG 19: Tôn giáo và khoa học
CHƯƠNG 20: Tự do tín ngưỡng