Tìm Sách

Nghiên Cứu - Khảo Luận >> Nghi thức sám hối sáu căn và hồng danh


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Nghi thức sám hối sáu căn và hồng danh
  • Tác giả : Thích Nhật Từ
  • Dịch giả : .
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 47
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo Hà Nội
  • Năm xuất bản : 2003
  • Phân loại : Nghiên Cứu - Khảo Luận
  • MCB : 12010000010032
  • OPAC : 10032
  • Tóm tắt :

  NGHI THỨC SÁM HỐI SÁU CĂN VÀ HỒNG DANH

 THÍCH NHẬT TỪ (Soạn dịch)

NXB TÔN GIÁO

 

                             Lời nói đầu

Nghi Thức Sám Hối  này được biên tập hoàn tất vào năm 1998, và được hiệu đính có bổ sung vào năm 2002.Toàn bộ nghi thức gồm 3 phần: phần dẫn nhập, phần chánh kinh và phần sám nguyện.

Phần dẫn nhập và phần sám nguyện được biên tập ngắn gọn, như các Nghi Thức Sám Hối đã được xuất bản trong và ngoài nước từ trước đến giờ. Hai bài sám nguyện và kệ sám hối trích từ Nghi Thức Tụng Niệm Đại Toàn của Làng Mai.

Phần chánh kinh gồm có hai Nghi: Lạy Sám Hối Sáu Căn của vua Trần Thái Tông trong Khóa Hư Lục va Lạy Sám Hối Hồng Danh ( Hồng Danh Bửu Sám ). Hai nghi này có thể thay thế cho nhau trong hai kỳ Sám hối định kỳ của mỗi tháng.

Sám hối là cách thức giúp con người lầm lỗi chuyển hóa các hành vi đạo đức, canh tân đời sống tâm linh và làm mới lại cuộc đời. Để sám hối con người trước nhất cần phải ý thức về tội lỗi của mình gây ra, và sau cùng là ăn năn, quyết tâm sửa đổi và không để tái phạm trong tương lai.

Nếu phàm làm người không ai có thể tránh khỏi tội lỗi và sai lầm thì sám hối là mạch máu không thể thiếu cho sự sống đạo đức của bản thân , cộng đồng xã hội.

Mong sao  nghi thức này có thể giúp ích cho những người con Phật trong quá trình “làm mới” lại đời sống đạo đức và tâm linh của chính mình, “tái tạo” hạnh phúc từ khổ đau “chuyển hóa” phàm tình thành thánh trí và “tiếp nhận” niết – bàn từ phiền não , để mỗi người là một “Tịnh Độ” nơi cõi Ta bà , bây giờ và tại đây !

                                   Giác Ngộ, rằm tháng 1 năm 2003

                                          Tỳ-kheo Thích Nhật Từ

                                                   Kính bút

 

                               MỤC LỤC

       Lời nói đầu

PHẦN NGHI THỨC DẪN NHẬP

1.     Nguyện Hương

2.     Tán Phật và Đảnh Lễ Tam Bảo

3.     Tán Hương

4.     Phát Nguyện Trì Kinh

5.     Tán Dương Giáo Pháp

PHẦN CHÁNH KINH

1.     Lạy Sám Hối Sáu Căn , hoặc

2.     Lạy Sám Hối Hồng Danh

PHẦN SÁM NGUYỆN VÀ HỒI HƯỚNG

1.     Kinh Tinh Hoa Trí Tuệ

2.     Niệm Phật A- Di-đà và Thánh Chúng

3.     Sám Quy Nguyện

4.     Hồi Hướng Công Đức

5.     Lời Nguyện Cuối

6.     Đảnh Lễ Ba Ngôi Báu

Các sách khác thuộc Nghiên Cứu - Khảo Luận

Đạo Phật xưa và nay
Đạo Phật xưa và nay
Nghiên cứu về 5 việc của Đại Thiên
Nghiên cứu về 5 việc của Đại Thiên
Tìm hiểu giáo lý Phật Giáo Nguyên Thủy
Tìm hiểu giáo lý Phật Giáo Nguyên Thủy
Gia đình giáo dục - Phật Học thường thức
Gia đình giáo dục - Phật Học thường thức
Con đường giáo dục Phật giáo
Con đường giáo dục Phật giáo
Những tôn giáo lớn trong đời sống nhân loại
Những tôn giáo lớn trong đời sống nhân loại
Các tông phái của đạo Phật
Các tông phái của đạo Phật
Huyền Trang nhà chiêm bái và học giả (Hsuan Tsang the pilgrim and scholar)
Huyền Trang nhà chiêm bái và học giả (Hsuan Tsang the pilgrim and scholar)
Đạo Phật đi vào cuộc đời
Đạo Phật đi vào cuộc đời
Kiếp sau
Kiếp sau
Hương còn mãi
Hương còn mãi
Cốt tủy của đạo Phật
Cốt tủy của đạo Phật