Tìm Sách

Giảng Luận >> Mấy điệu sen thanh


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Mấy điệu sen thanh
  • Tác giả : .
  • Dịch giả : HT. Thích Thiền Tâm
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 366
  • Nhà xuất bản : An Tường Tự Viện - California
  • Năm xuất bản : 1997
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 1201000007551
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

MẤY ĐIỆU SEN THANH

Quyển I 366 trang

Quyển II: 493 trang

 

AN TƯỜNG TỰ VIỆN

682 – 28th Street

Oakland, California 94609

Phone : (510) 444 – 5218

Tái bản 1997

 

LỜI ĐẦU

Quyển này bút giả tuyển dịch từ nguyên bản TỊNH ĐỘ THÁNH HIỀN LỤC của Phật giáo Trung Hoa. Bộ Tịnh Độ Thánh Hiền Lục do cư sĩ Bành Tế Thanh cùng cháu là Hy Tốc, người đời Càn Long nhà Thanh sưu tập những truyện niệm Phật được vãng sanh soạn thành. Đến cuối đời Đạo Quang thanh triều, Liên Quy cư sĩ Hồ Đỉnh góp nhặt các chuyện vãng sanh tục biên thêm. Sang đời Trung Hoa Dân Quốc, Đức Sum Pháp sư lại sưu tập những sự tích tu Tịnh độ có ứng nghiệm bổ túc vào. Trước sau có tất cả được gần một ngàn truyện.

Thật ra, người tu Tịnh độ vãng sanh rất nhiều, không phải chỉ có ngần ấy mà thôi. Nguyên do bởi những cổ thư về Tịnh độ thất lạc, phần ký lục kém thiếu, ngày xưa sự lưu thông chưa thuận tiện, nên các chuyện niệm Phật vãng sanh không được truyền rộng và ghi chép đầy đủ. Thử nghĩ quang cảnh lúc ngài Thiện Đạo ở Trường An, ngài Thiếu Khang ở Tân Định, tiếng niệm Phật vang khắp các nẻo đường , tất biết người sanh về Tịnh độ số còn hơn muôn ức. Nhưng bao nhiêu truyện tích sưu tập trên , cũng tạm gọi là đủ để làm khuôn mẫu cho những người tu Tịnh độ đời sau.

Trong thời gian trước, bút giả có ghi chép được hơn vài mươi chuyện niệm Phật vãng sanh ở Việt Nam, tiếc vì lúc chiến nạn bị thất lạc mất. Bởi thế, đành phải đem những chuyện vãng sanh ở Trung Hoa để làm gương khuyến tấn người tu Tịnh độ. Nơi quyển sách nầy, chỉ tuyển dịch ra những sự tích có phần đặc sắc trong nguyên bản, vì e nhiều quá sẽ gây sự nhàm chán cho độc giả. Trước kia, Thượng Tọa Vạn Đức (Thích Trí Tịnh) có dịch được một phần ba, lấy tên là ĐƯỜNG VỀ CỰC LẠC, được nhiều người ưa thích. Một vài liên hữu yêu cầu tôi xin tiếp tục công việc ấy, và dịch những chuyện vãng sanh của hàng căn cơ thời gần đây, để người đời nay có thể theo dấu. Vì thế quyển sách này, bút giả lưu ý dịch các truyện vào thời Dân Quốc cận đại nhiều hơn.

Những lời và hạnh của thánh hiền tu Tịnh độ khi xưa, là những điệu nhạc, những đài gương để khuyến khích, soi sáng cho các hàng liên hữu. Cổ nhơn đã có vị viết sách Tịnh độ, nhan đề là LIÊN HẬU THANH ÂM. Liên hậu là giờ khắc hoa sen, lấy sự tích đồng hồ sen nơi Bạch Liên Xà của ngài Huệ Viễn. Thanh Âm là những âm điệu thanh tao để khuyến hóa mọi người niệm Phật. Bút giả thể theo ý đó, đặt nhan đề quyển nầy là MẤY ĐIỆU SEN THANH.

Mỗi tông phái, ngoài lý thuyết còn có phần thật nghiệm hay thật hành. Thật hành vừa để chứng minh cho lý thuyết , vừa là tấm gương sáng nhắc nhở khuyến khích người tu. Quyển này là thiên sử liệu chứng minh cõi Cực Lạc có thật, công đức niệm Phật có lợi ích ngay lúc hiện tại cho đến khi mạng chung. Cõi Cực Lạc đã có thật, thì thiên cung, địa ngục, ba cõi sáu đường, việc tội phước nhân quả, thánh thần quỉ ma, suy ra cũng đều có thật không phải hư huyển. Từ điểm này xét kỹ sâu rộng thêm, tất có thể dứt trừ những điều xấu ác, xu hướng về nẻo thiện lương vậy.

“Nương mình tụa án xem người cổ

Ẩn bóng trong gương ngẫm chuyện đời”

Mong độc giả khi xem quyển này, thức tỉnh cuộc đời là khổ lụy vô thường, sớm phát tâm tìm lỗi giải thoát, tu các phước lành ăn chay niệm Phật. Từ sự tự tu, khuyến hóa trong thân tộc cho đến mọi người đều tu hành, thì cõi nầy tuy chưa thành Cực Lạc, song trong một vùng, một xứ, cũng được nhiều phước lợi an vui.

Ngoài ra, những tình tiết của nội dung toàn quyển, có thể dẫn đạo ý thâm trầm cho người xem. Như ăn mía nhai từ ngọn đến gốc, sẽ lần lần tiến vào giai cảnh vậy.

                                                                                               LIÊN DU

 

MỤC LỤC

 

LỜI ĐẦU

PHẦN NHẤT – THÁNH NHÂN KHUYẾN HÓA:

Mã Minh Đại Sĩ trang

Long Thọ Đại Sĩ

Thiên Thân Luận Sư

Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát

 

PHẦN HAI – LIÊN TÔNG CHƯ TỔ

Huệ Viễn Đại Sư (Liên Tông Sơ Tổ)

Thiện Đạo Đại sư (Liên Tông Nhị Tổ)

Thừa Viễn Đại Sư (Liên Tông Tam Tổ)

Pháp Chiếu Đại Sư (Liên Tông Tứ Tổ)

Thiếu Khang Đại Sư (Liên Tông Ngũ Tổ)

Diên Thọ Đại Sư (Liên Tông Lục Tổ)

Tỉnh Thường Đại Sư (Liên Tông Thất Tổ)

Châu Hoằng Đại Sư (Liên Tông Bát Tổ)

Trí Húc Đại Sư (Liên Tông Cửu Tổ)

Hành Sách Đại Sư (Liên Tông Thập Tổ)

Thật Hiền Đại Sư (Liên Tông Thập Nhất Tổ)

Bài văn khuyên phát lòng Bồ đề, Thật Hiền soạn

Tế Tỉnh Đại Sư (Liên Tông Thập Nhị Tổ)

Ần Quang Đại Sư (Liên Tông Thập Tam Tổ)

LỜI PHỤ DỊCH GIẢ

 

PHẦN BA – TỨ CHÚNG VÃNG SANH

- Huệ Vĩnh Đại sư

- Huệ Kiền pháp sư

- Tăng Tế pháp sư

- Huệ Cung

- Lưu Trình Chi

- Trương Kháng

- Khuyết Công Tắc

- Tăng Duệ pháp sư

- Huệ Sùng đại sư

- Đàm Giám pháp sư

- Đạo Trân pháp sư

- Đàm Loan pháp sư

- Đạo Dũ

- Trí Khải đại sư

- Trí Thông pháp sư

- Pháp Trí

- Pháp Hỷ và Thọ Hồng

- Hai sa di

- Đạo Kiệt pháp sư

- Quán Đảnh đại sư

- Đạo Ngang pháp sư

- Đạo Xước thiền sư

- Tăng Huyền pháp sư

- Duy Ngạn pháp sư

- Hoài Ngọc pháp sư

- Huệ Nhựt đại sư

- Tề Hàng pháp sư

- Tự Giác

- Tri Tuyền pháp sư

- Hùng Tuấn

- Duy Cung

- Chí Thông

- Ngộ Ân

- Tri Lễ đại sư

- Huệ Tài pháp sư

- Tông Trách thiền sư

- Khả Cửu

- Tông Bản đại sư

- Hữu Nghiêm pháp sư

- Tông Đản pháp sư

- Nguyên Chiếu luật sư

- Nhược Ngu pháp sư

- Tề Ngọc pháp sư

- Uẩn Tề

- Tư Tề đại sư

- Tử Ngươn đại sư

- Đạo Nhân pháp sư

- Hữu Bằng đại sư

- Pháp nhân thiền sư

- Ưu Đàm đại sư

- Hoằng Tế đại sư

- Thiên Như thiền sư

- Huệ Mộc

- Chân Tịnh

- Châu Cẩm

- Quảng Giác

- Thành Tịnh

- Triều Âm

- Dương Kiệt

- Chung Ly Cẩn

- Mã Vu

- Vương Cổ

- Hồ Yến

- Ngô Bình Tín

- Lục Ngoạn

- Tiếng gọi vô thường

- Trần Toản

- Ngu Thuần Hy

- Thái Thừa Trực

- Viên Hoằng Đạo

- Kim Quang Tiền

- Tỉnh giấc mộng đời

- Tôn Trung

- Vương Điền

- Vương Nhựt Hưu

- Diêm Ban Vinh

- Dương Gia Vỹ

- Cố Nguyên

- Trương Thủ Ước

- Hoàng Thừa Huệ

- Văn Khải Sơ

- Châu Lộ

- Ngô Minh Hồng

- Hoàng Phủ Sĩ Phương

- Trầm Bính

- Viên Liệt Tinh

- Vương Cung

- Trương Chung Quỳ

- Trương Thiện Hòa

- Kim Thích

- Phùng Mân

- Ngô Quỳnh

- Hoàng Sanh

- Ngô Mao

- Vương Ngưỡng Tuyền

- Lương Duy Châu

- Xóa sạch duyên trần

- Việt Quốc phu nhơn

- Trần Thị

- Phùng Thị

- Ngô Thị

- Diêu Bà

- Vương Thị

- Vợ Tưởng Thập Bát

- chúc Thị

- Lư Thị

- Phí Thị

- Tử Thái nghi nhơn

- tôn Thị

- Dương Thị

- Dư Thị

- Chim Anh Võ

- Chim Cù Cáp

- Gả biết niệm Phật

- Một trăm bài kệ Phật

 

 

MẤY ĐIỆU SEN THANH

Quyển II

 

MỤC LỤC

- Diệu Hiệp

- Minh Chứng

- Không Cốc

- Đức Thanh

- Vô Danh Tăng

- Đại Kình

- Kiến Nguyệt

- Minh Hoằng

- Văn Ngôn

- Đạo Triệt

- Thành Chú

- Pháp Chân

- Hằng Nhứt

- Phật An

- Tánh tu

- Hành Tu

- Thật Vịnh

- Thường Trí

- Bản Ấn

- Toại kham

- Phật Kỳ

- Lãng Nhiên

- Diệu Thành

- Đạo Càn

- Ni cô Am Lan Nhã

- Đạo Ngộ

- Trương Sư Thành

- Ngô Như Am

- Du Hữu Quang

- Tô Khởi Phụng

- Vương Trinh Sanh

- Thái Bằng Cửu

- Lục Sĩ Thuyên

- Mã Vinh Tổ

- Lan Đài

- Bành Thiệu Thăng

- Lữ Huất Nhược

- Tào Thánh Hữu

- Trịnh Thiệu Vinh

- Ngô Liêm

- Trần Đình Du

- trương Hiếu Lâm

- Phan Vạn Tôn

- Trầm Thơ Hoa

- Hứa Nhân Thục

- Châu Quang

- Lộ Khôn

- Ngô Doãn Thăng

- Từ Thị

- Tào Thị

- Đào Quỳnh Lâu

- Bá Bất Quản

- Uông Thị

- Vương, Trương, Trần

- Châu Thị

- Thiệu Thị

- Du Thị

- Tiền Nhụ Nhơn

- Lục An Nhơn

- Một trăm bài thơ kệ niệm Phật

- Luật Tịnh

- Huệ Minh

- Khởi Tín

- Đông Qua Hòa thượng

- Ngộ Linh

- Viên Dung

- Diệu Trạm

- Thọ Tâm

- Tư Ngạn

- Ngọc Phong

- Chí Thiện

- Khắc Cần

- Tịnh Hải

- Mặc Am

- Lương Tu

- Tịnh Thiền

- Khuyên Tu

- Như Trí

- Như Giác

- Liên Trinh

- Quả Nhơn

- Thánh Đạo

- Đại Ngộ

- Hoằng Nguyên

- Khuyên Tu

- Phạm Ngươn Lễ

- Tôn Phục Nguyên

- Lý Cần

- Tào Hài Hòa

- Tống Lai

- Trần Cư Sĩ

- Ngô Tôn Ngụy

- Trương Xỉ Diên

- Từ Hy

- Tiền Vạn Dật

- Châu Lân Thơ

- Cù Tấn Hòe

- Tôn Tùng Đình

- Đinh đồng tử

- Khuyên Tu

- Dương thị

- Nhan thị

- Tiền Lan Trinh

- Trầm trinh nữ

- Bạch thị

- Một trinh nữ

- Châu phu nhơn

- Khuyên Tu

- Một trăm bài kệ niệm Phật

- Minh Quả trang

- Bản Tuyền

- Kim Thể

- Giới Nhiên

- Chánh Thành

- Truyền Tánh

- Giới Tâm

- Đức Trí

- Không Tam

- Kim Trược

- Đế Nhàn

- Tịnh Độ Thi

- Tạ Xuân Hoa

- Diệp Trúc Am

- Hồ Diệc Tiết

- Hạ Quốc Xương

- Phương Hải Sanh

- Từ Lôi

- Châu Nải Luân

- Trương Văn Phủ

- Đinh Lục Hinh

- Liểu Bộ Dinh

- Dương Đức Tôn

- Dương Liên Hàng

- Vương Cảnh Đan

- Lưu Xuân Tài

- Vương Yến Tế

- Lưu Khai Nan

- Trầm Đồng Văn

- Tịnh Độ Thi

- Lý Thị

- Trần Thị

- Cát Phu Nhơn

- Âu Dương An Nhơn

- Bần Phụ

- Tiểu Hiên Ức Phật

- Một trâm bài kệ niệm Phật

- Tăng Cảm

- Đạo Thuyên

- Giác chiếu

- Trường Linh

- Thích nữ Năng Khai

- Thích nữ Đức Thành

- Nhớ về Tịnh Độ

- Trương Ngươn Thọ

- Tiểu Vương

- Viên Bảo Trị

- Vương Di Thiện

- Lại Tường Lân

- Tào Vân Tôn

- Trần Sầm Hiên

- Vườn thơ Tịnh Độ

- Diệp Cữu Thành

- Phan Trinh Quế

- Âu Dương Trụ

- Trần Tánh Lương

- Giang am Nam

- Lý Quốc Tuyền

- Châu Triệu Pháp

- Kim Vinh Hiên

- Khuyên Tu Tịnh Độ

- Du Thị

- Phùng Nghi Nhơn

- Châu phu nhơn

- Phan Thái phu nhơn

- Tào Nghi Nhơn

- Hà Thái phu nhơn

- Trầm Nương

- Một kỷ nữ

- Nhâm Cung nhơn

- Tịnh Độ thi

- Châu Thị

- Đặng nữ sĩ

- Trầm Thị

- Lâm Thị

- Phạm Thị

- Lưu Nhị Cô

- Lý Trinh nữ

- Dư phu nhơn

- Khuyên tu

- Một trâm bài kệ niệm Phật

- Lời sau cùng

- Nghi lạy Thù Ân về Tịnh độ

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Am May Ngũ
Am May Ngũ
43 Công án của Trần Thái Tông
43 Công án của Trần Thái Tông
Thanh Từ toàn tập 1
Thanh Từ toàn tập 1
Tám quyển sách quý
Tám quyển sách quý
Luận thuyết mới về Tịnh Độ và lợi ích của việc hành Thiền
Luận thuyết mới về Tịnh Độ và lợi ích của việc hành Thiền
Chú Đại Bi giảng giải
Chú Đại Bi giảng giải
Thánh Đăng Lục giảng giải
Thánh Đăng Lục giảng giải
Bát Nhã Trực Giải
Bát Nhã Trực Giải
Kinh Duy Ma Cật giảng giải
Kinh Duy Ma Cật giảng giải
Kinh Thập Thiện giảng giải
Kinh Thập Thiện giảng giải
Bát Đại Nhân Giác giảng giải
Bát Đại Nhân Giác giảng giải
Nguồn An Lạc
Nguồn An Lạc