Tìm Sách

Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục >> Lịch sử triết học Đông phương


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Lịch sử triết học Đông phương
  • Tác giả : NGuyễn Đăng Trực
  • Dịch giả :
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 292
  • Nhà xuất bản : Hồng Đức
  • Năm xuất bản :
  • Phân loại : Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục
  • MCB : 12100000012399
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

THAY LỜI TỰA

…Nếu Triết-học Trung -Quốc lấy chữ hòa giữa Trời, Đất, Người làm lý-tưởng thì Triết-học Ấn-Độ lại tìm mục đích cùng tột ở chỗ giải-thoát tự-do cho tinh thần. Cho nên người lý-tưởng kiểu-mẫu của Trung-Hoa là CON NGƯỜI NHÂN, con người xã-hội nhân-quần, con người lý-tưởng của Ấn Độ lại là con người ĐẠO-SĨ TÂM-LINH, con người có ý-thức vũ-trụ.

Nếu giản-yếu tư-tưởng nhân-loại vào hai mục-đích căn-bản là Trì=tìm-hiểu, và Hành=thực-hành, thì chúng ta có thể nói được rằng Triết-học Ấn-Độ chủ về Trì, mà Triết-học Trung-Quốc chủ về Hành, tuy ở hai bên trì-hành vẫn hợp nhất. Chủ về Trì nên tìm Xuất-thế ra vũ-trụ, chủ về Hành nên tìm Nhập-thế vào luân-lý xã-hội.

Con người ta đang lúc trẻ-trung khí-huyết hăng-hái nhìn thế-sự với con mắt lạc-quan tự-tin, lúc ấy chúng ta có thể hành-động nhân-sinh làm mãn-nguyện được. Đấy là con đường HÀNH của tinh-thần văn-hóa dân-tộc Trung-Hoa.

Trong khi trình-bày tinh-thần và lịch-trình tiến-hóa của môn TRIẾT HỌC ĐÔNG PHƯƠNG, chúng tôi không quên chúng tôi là người Việt…

 

MỤC LỤC

THAY LỜI TỰA

TRIẾT-HỌC với VĂN-HÓA DÂN-TỘC

  1. Quan hệ giữa Triết-học với văn-hóa dân-tộc
  2. Khu-vực Triết-học và văn-hóa thế-giới
  3. Khu-vực Triết-học và văn-hóa Đông-phương

a- Trung-Hoa

b- Ấn-Độ

  1. Triết-học với văn-hóa dân-tộc Việt-Nam

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

TRIẾT-HỌC hay là ĐẠO-ĐỨC

  1. Có Triết-học Đông-phương
  2. Chỗ khác với Triết-học Âu-tây
  3. Định nghĩa “Triết-học”

Ý NGHĨA TIÊU CHUẨN TRONG SỰ KHẢO-CỨU TRIẾT-HỌC

  1. Vấn-đề nguyên-lai của Triết-học
  2. Vấn-đề Độc lập của Triết-học
  3. Vấn-đề định-luật tiến-hóa của Triết-học

CHƯƠNG I

VỊ-TRÍ TRIẾT-HỌC TRUNG-QUỐC TRONG TRIẾT-HỌC THẾ-GIỚI

  1. Khu phân Triết-học-sử Trung Quốc
  2. Sử-liệu và thẩm định
  3. Kết-luận và sử-liệu

CHƯƠNG II

KHÁI LUẬN VỀ THỜI-ĐẠI TRIẾT-GIA TRUNG-QUỐC

  1. Khởi-điểm của thời-đại
  2. Nguyên-nhân phát-triển

CHƯƠNG III

TƯ-TƯỞNG TRIẾT-HỌC TÔN-GIÁO TRƯỚC THỜI KHỔNG-TỬ

  1. Thuật-số và Ma-thuật
  2. Khởi điểm của tư-tưởng DUY LÝ

CHƯƠNG IV

TƯ-TƯỞNG TÔN GIÁO với SINH-HOẠT XÃ-HỘI

Thơ Cát-Đàm (Kinh THI)

CHƯƠNG V

TƯ-TƯỞNG PHÔI-THAI TRONG THI, THƯ, DỊCH

  1. Triết-học qua các giai đoạn tiến-hóa trong thời thượng-cổ
  2. Trích dẫn kinh THI

CHƯƠNG VI

HỒNG PHẠM

  1. Nguyên-lai
  2. Nội-dung của Triết-lý Hồng-Phạm
  3. Quan niệm Âm-Dương
  4. Triết-lý Nhân-sinh

5 Đồ-biểu ma-phương

CHƯƠNG VII

TRIẾT-LÝ DỊCH

  1. Nguyên-lai bộ sách Dịch với Hệ-Từ
  2. Bát-Quái và Âm-Dương

CHƯƠNG VIII

CÁC TƯ TRÀO MANH-NHA ĐỜI XUÂN-THU

  1. Tư-tưởng xã-hội qua tài liệu Thi, Thư (theo Hồ-Thích)
  2. Sự tiến-hóa trong tư-tưởng Đông-Chu

CHƯƠNG IX

HỆ-THỐNG NHẬP-THẾ

  1. Phái Nho-sĩ Trung-Hoa
  2. Tiểu-sử Khổng-Tử
  3. Đia-vị Khổng-Tử trong lịch-sử Trung-Hoa

CHƯƠNG X

TRIẾT-LÝ KHỔNG-TỬ

  1. Vũ-trụ-quan DỊCH
  2. Thuyết CHÍNH-DANH
  3. Triết-lý NHẤT-QUÁN
  4. Đạo NHÂN

5.Triết-lý Giáo-dục

CHƯƠNG XI

HỆ-THỐNG XUẤT-THẾ

Sự phát-sinh tư-tưởng xuất-thế với Dương-Chu và nhân-vật Lão-Tử

CHƯƠNG XII

DƯƠNG CHU VÀ KHỞI ĐIỂM CỦA LÃO-HỌC

  1. Nội dung triết-học Dương-Chu
  2. Chủ-nghĩa Vô-danh

CHƯƠNG XIII

MẶC-KHỔNG VỚI XÃ-HỘI ĐÔNG-CHU

  1. So-sánh Nho-gia với Mặc-gia
  2. Sự tích Mặc-Tử
  3. Phương pháp Triết-học
  4. Phép Tam-biểu

CHƯƠNG XIV

LUÂN-LÝ CỦA MẶC-TỬ

CHƯƠNG XV

TÔN-GIÁO CỦA MẶC-TỬ

1.Thuyết Kiêm-Ái

  1. Thời Đại-đồng

CHƯƠNG XVI

TRIẾT-LÝ CHÍNH-TRỊ CỦA MẶC-TỬ

1.Chính-sách Thượng-hiền

  1. Chính-sách Tiết-dụng
  2. Chủ nghĩa Thượng-đồng
  3. Nhân cách Mặc-Tử

KẾT LUẬN

Các sách khác thuộc Lịch sử - Tiểu sử - Ngữ Lục

Danh nhân văn hóa Phật giáo Việt Nam đương đại
Danh nhân văn hóa Phật giáo Việt Nam đương đại
Tra Am và sư Viên Thành
Tra Am và sư Viên Thành
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận
Thiền Sư Tăng Hội
Thiền Sư Tăng Hội
Trí Đức Văn Lục
Trí Đức Văn Lục
Hòa THượng Tuyên Hóa Khai Thị - Quyển 1
Hòa THượng Tuyên Hóa Khai Thị - Quyển 1
Thiền sư Việt Nam
Thiền sư Việt Nam
Truyện vua A Dục
Truyện vua A Dục
Triệu Châu Ngữ Lục
Triệu Châu Ngữ Lục
Trần Nhân Tông Với Thiền Phái Trúc Lâm
Trần Nhân Tông Với Thiền Phái Trúc Lâm
Hướng về sơ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Hướng về sơ tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông
Trưởng Lão Buddghaghosa Nhà chú giải kinh điển Pali
Trưởng Lão Buddghaghosa Nhà chú giải kinh điển Pali