Tìm Sách

Giảng Luận >> Tổng luận về việc học Phật


Xem tại thư viện

Thông tin tra cứu

  • Tên sách : Tổng luận về việc học Phật
  • Tác giả : Pháp Sư Tục Minh soạn
  • Dịch giả : Nhựt Chiếu
  • Ngôn ngữ : Việt
  • Số trang : 343
  • Nhà xuất bản : Tôn Giáo - Hà Nội
  • Năm xuất bản : 2006
  • Phân loại : Giảng Luận
  • MCB : 1201000007521
  • OPAC :
  • Tóm tắt :

TỔNG LUẬN VỀ VIỆC HỌC PHẬT

NHỰT CHIẾU dịch ( 343 trang)

NXB TÔN GIÁO

LỜI TỰA

Pháp sư Tục Minh mất ở Ấn Độ, bất giác đã mười năm rồi, vô thường mau chóng là như thế!

Sư Tục Minh là người đ hồn hậu và chánh trực. Ông vì pháp, chủ yếu lấy chánh tín, chánh kiến dẫn về  chánh hạnh học Phật. Đối với Tăng đoàn và người học, thường sách tấn, khuyến khích họ, gợi ý cho họ, kỳ vọng thực hiện sự chất phác, không mất bản sắc nhà Phật. Văn giống như người, vì thế biện biệt mà không hoa mỹ, không tôn thờ sự hư huyễn thần bí, cũng không tôn sùng sự nghiệp và công lao theo tục lệ. Những trước tác  còn lưu lại của cuộc đời ông, đã tập hợp thành “ Trước tác của Pháp sư Tục Minh”, là ân huệ quý báu cho pháp giới. Chúng đệ tử, nay chọn lấy phần trọng yếu làm tuyển tập, dùng để kỷ niệm mười năm. Mười năm qua,  sự biến thiên trong cửa Phật  cũng rất nhiều. Di văn của sư Tục Minh, tuy bình thường không có gì lạ, nhưng đủ làm gương giới hạnh cho đệ tử tu chỉnh nhiều. Tôi tùy hỳ mà viết lời tựa này.

MỤC LỤC

Hành trạng của Pháp sư Tục Minh

Lời tựa

Lời tựa cho di tập của Pháp sư Tục Minh

Mục lục

Tổng luận về việc học Phật

lời tựa

Lời nói đầu

I. Học Phật phải kịp thời

1.     Sự hiểu lầm về việc học Phật

2.     Người phải học Phật kịp thời

II. Lý tưởng và mục đích của việc học Phật

1.     Học Phật lấy đi đến giải thoát làm mục đích

2.     Đức Phật đã nói pháp theo thứ tự cho người đi tìm giải thoát

3.     Đức Thích Tôn vì đi tìm giải thoát mà xuất gia thành đạo

4.     Người tại gia học  Phật  đi đến giải thoát ra sao?

5.     Vì chứng đắc giải thoát mà học Phật

III. Khẳng định về phép tắc nhân quả

1.     Thuyết nhân quả thông thường của Ấn Độ

2.     Thuyết đoạn diệt, bát không  có nhân quả

3.     Thuyết tà nhân về ý của thần

4.     Thuyết nhân quả ba đời của Phật giáo

5.     Nhân quả ba đời và mười hai nhân duyên

IV. Thân tâm như huyễn và thế gian nhiều khổ

1.     Thân tâm theo nghiệp mà sinh

2.     Sắc thân không bền và bất tịnh

3.     Tâm pháp vô thường như huyễn bất trụ

4.     Thế gian không thật, đời người  nhiều khổ

V.Tam bảo là chỗ quy y chân chính

1.     Thế gian không phải là chỗ trở về chân thật

2.     Ý nghĩa của tam bảo là nơi trở về

3.     Giải thích tên chung và tên riêng

4.     Chủng loại tam bảo

5.     Nghiệp dụng và thứ tự của Tam bảo

6.     Thuyết minh cảnh giới quy y từ cạn và sâu

7.     Chỉ Phật pháp tăng là chỗ quy y chân chính

 VI. Bậc thang của Thánh đạo “chỉ ác hành thiện”

1.     Ý nghĩa chỉ ác hành thiện

2.     Chỉ ác hành thiện căn cứ trên lý luận

3.     Định nghĩa thiện ác và sự nặng nhẹ

4.     Căn lành trì giới và đời người

VII. Vào đạo lấy chân lý làm mục đích

1.       Họa Phật không phải dừng ở hành thiện làm phước

2.       Chân lý của các pháp là phương pháp đi đến giải thoát

3.       “Các hành vô thường” sát-na không dừng

4.       “Các pháp vô ngã” tất cả đều không

5.       “Niết bàn tịch tĩnh” không nối tiếp sinh diệt

6.       Một thật tướng ấn tức ba pháp ấn

7.       Chân lý là mục đích vào đạo

VIII. Học Phật pháp theo trình tự

1.     Đạo lý nhất quán của Phật pháp  vô biên

2.     Theo thứ tự Tam thừa mà tiến

3.     Dựa vào thứ tự cảnh, hành, quả mà hành

4.     Dựa vào thứ tự tam tuệ mà tu

5.     Dựa vào thứ tự ba môn học mà hành

6.     Dựa vào thứ tự tín giải, hành, chứng mà nhập

7.     tuần tự tiến tu rất là ổn đáng

IX. Học Phật phải có Đức hạnh

1.     Nói chung

2.     Thành tựu tín tâm

3.     Phụng trì giới cấm

4.     Tu học nghe rộng

5.     Thành tựu bố thí

6.     Đầy đủ trí tuệ

X.  Học Phật phải có nhận thức

1.     Phật pháp và tu hành nghĩa có rộng hẹp

2.     có tin thì vào được, có trí thì độ được

3.     Pháp tính bình đẳng, ta sẽ thành Phật

4.     Y chỉ ở mình và pháp không y chỉ cái khác

5.     Bốn pháp nương tựa là tiêu chuẩn của việc học Phật

6.     Có tội sám hối thì được thanh tịnh mát mẻ

7.     Học đạo tiến đức tinh tấn là gốc

Lời kết

Các sách khác thuộc Giảng Luận

Tịnh Độ chánh tông
Tịnh Độ chánh tông
Thanh Tịnh Đạo
Thanh Tịnh Đạo
Thành Thật Luận
Thành Thật Luận
Luận Thành Duy Thức
Luận Thành Duy Thức
Bước đầu vào đạo: Tu Hoa Nghiệm thập tín
Bước đầu vào đạo: Tu Hoa Nghiệm thập tín
Lời pháp vàng ngọc
Lời pháp vàng ngọc
Lược giải kinh Pháp Hoa
Lược giải kinh Pháp Hoa
Chiến Thắng Ác Ma
Chiến Thắng Ác Ma
Phật thuyết Tứ Thập Nhị Chương kinh
Phật thuyết Tứ Thập Nhị Chương kinh
Những bài giảng về Hoằng Pháp & Trụ trì
Những bài giảng về Hoằng Pháp & Trụ trì
Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư
Sơ Đẳng Phật Học Giáo Khoa Thư
Pháp lạc
Pháp lạc